Câu 1 đường lối kháng chiến chống thực dân pháp của đảng ta sau ngày toàn quốc kháng chiến(19/12/1946) và được cụ thể hóa như thế nào
Câu 2 việc chính phủ ta kí với pháp hiệp định sơ bô 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946 có tác dụng gì cho cách mạng ta?
Câu 3 những thắng lợi quân sự, chính trị của ta trong''chiến trang đặc biệt'' 1961-1965
Câu 4 Ssanh sự giống và khác giữa ''ctranh đặc biệt'' và ''ctranh cục bộ'' của Mỹ? Giữa chiến lược ''ctranh cục bộ'' và chiến lược ''Việt Nam Hóa ctranh''
Câu 5 Sau đại thắng mùa xuân 1975 Đảng và chính phủ ta đã làm gì để hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ngày 18-12-1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Trong tình hình cấp bách đó, hội nghị Ban thường vụ trung ương Đảng trong hai ngày 18 và 19-2-1946 đã quyết định phát động cả nước kháng chiến.
Đáp án B
Ngày 18-12-1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Trong tình hình cấp bách đó, hội nghị Ban thường vụ trung ương Đảng trong hai ngày 18 và 19-2-1946 đã quyết định phát động cả nước kháng chiến
Đáp án D
- Các đáp án A, B, C là những hoạt động khiêu khích của Pháp nhưng ta có thể nhân nhượng để bảo vệ chính quyền non trẻ và tranh thủ thời gian để chuẩn bị mọi điều kiện cho cuộc kháng chiến chống Pháp không thể tránh khỏi về sau.
- Việc Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta đòi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở thủ đô => lúc này nếu ta không đáp ứng yêu cầu của chúng thì chiến tranh sẽ nổ ra, nhưng nếu ta nhân nhượng thì ta sẽ mất nước. Do đó, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
Đáp án B
- Mặc dù đã kí Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước 14 - 9 - 1946, thực dân Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược Việt Nam một lần nữa. Quân Pháp đã gây ra các cuộc xung đột vũ trang ở nhiều nơi như khu vực Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội…
- Đặc biệt ngày 18 - 12 - 1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải giải tán các lực lượng tự vệ chiến đấu, để quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận, chậm nhất là sáng ngày 20 - 12 - 1946, chúng sẽ hành động. Sự kiện này cho thấy, khả năng hòa bình giữa ta và Pháp không còn nữa, Hội nghị bất thường ban thường vụ Trung ương Đảng đã họp trong hai ngày 18 và 19 - 12 - 1946, quyết định phát động cả nước kháng chiến.
=> Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta là sự kiện có tính quyết định buộc Đảng và Chính phủ ta phải phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19 - 12 - 1946).
Đáp án D
Ngày 18/12/1946, Pháp gửi rồi hậu thư yêu cầu chính phủ Việt Nam giải tán lực lượng chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là sáng ngày 20-12-1946 chúng sẽ hành động. Việt Nam đứng trước hai con đường:
- Một là, cầm súng đấu tranh chống Pháp.
- Hai là, nước ta lại rơi vào tay Pháp một lần nữa nếu làm theo các yêu cầu của Pháp đề ra.
=> Nhận thấy những điều kiên để đấu tranh hòa bình với Pháp không còn nữa nên ngay đêm ngày 19/12/1946, Đảng đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến
Đáp án D
Ngày 18/12/1946, Pháp gửi rồi hậu thư yêu cầu chính phủ Việt Nam giải tán lực lượng chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là sáng ngày 20-12-1946 chúng sẽ hành động. Việt Nam đứng trước hai con đường:
- Một là, cầm súng đấu tranh chống Pháp.
- Hai là, nước ta lại rơi vào tay Pháp một lần nữa nếu làm theo các yêu cầu của Pháp đề ra.
=> Nhận thấy những điều kiên để đấu tranh hòa bình với Pháp không còn nữa nên ngay đêm ngày 19/12/1946, Đảng đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến
Đáp án D
Ngày 18/12/1946, Pháp gửi rồi hậu thư yêu cầu chính phủ Việt Nam giải tán lực lượng chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là sáng ngày 20-12-1946 chúng sẽ hành động. Việt Nam đứng trước hai con đường:
- Một là, cầm súng đấu tranh chống Pháp.
- Hai là, nước ta lại rơi vào tay Pháp một lần nữa nếu làm theo các yêu cầu của Pháp đề ra.
=> Nhận thấy những điều kiên để đấu tranh hòa bình với Pháp không còn nữa nên ngay đêm ngày 19/12/1946, Đảng đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
Đáp án D
Sau Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước, thực dân Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị xâm lược nước ta một lần nữa. Đặc biệt là ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là ngày 20-12-1946 chúng sẽ hành động.
=> Pháp đã sử dụng bạo lực với ta nên ta cần sử dụng bạo lực để đáp trả lại chúng -> Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19-12-1946).
Đáp án D
Sau Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước, thực dân Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị xâm lược nước ta một lần nữa. Đặc biệt là ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là ngày 20-12-1946 chúng sẽ hành động.
=> Pháp đã sử dụng bạo lực với ta nên ta cần sử dụng bạo lực để đáp trả lại chúng -> Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19-12-1946).
cau 4
Về điểm giống nhau.
+ Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
+ Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và đô la Mĩ.
+ Đều bị thất bại.
Khác nhau:
Về lực lượng tham chiến chính .
+ Chiến tranh đặc biệt: lực lượng chủ lực là quân Ngụy Sài Gòn.
+ Chiến tranh cục bộ: Lực lượng chiến đấu chính là quân viễn chinh Mĩ.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Chủ yếu là quân Ngụy, quân Mĩ rút dần vè nước.
Về địa bàn diễn ra.
+ Chiến tranh đặc biệt: miền Nam.
+ Chiến tranh cục bộ: vưùa bình định Miền Nam vưùa mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Mở rộng chiến tranh ra cả nước vừa mở rộng sang cả khu vực Đông Dương.
Về thủ đoạn cơ bản.
+ Chiến tranh đặc biệt: Ấp chiến lược là cơ bản và được nâng lên thành quốc sách.
+ Chiến tranh cục bộ: Thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm tìm diệt và bình định.
+ Việt Nam hoá chiến tranh: Dùng ngưòi Việt trị ngưòi Việt, dùng người Đông Dương đánh ngưòi Đông Dương, rút dần quân Mĩ để gảim xương máu cho ngưòi Mĩ thực hiện âm mưu "thay màu da đổi xác chết".
Về tính chất ác liệt:
Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất của chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam, là chiến dịch duy nhất mà Mĩ trưục tiếp huy động quân viẽn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền bắc. Thất bại của chiến lược này đã mở ra cơ hội để quân ta bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.
Sau chiến luợc Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ
Neu huu ich theo doi mk nha