1.Sự quát tán của quà vả hạt?
2.Đặc điểm của thực vật hạt kín và sự tiến hóa của nó?
3. Đặc điểm của cây hạt trần?
4. Đặc điểm sinh học của nấm?
5. Sự phát triển phôi?
6.Phân loại thực vật?
7.Lớp 1 lá mầm - lớp 2 lá mầm?
8 Dinh dưỡng của vi khuẩn ?
9 So sánh hạt kín - hạt trần?
10. Phân biệt tảo - rêu - cây có hoa?
Câu 4 :
+ Đặc điểm sinh học:
- Cơ thể nấm gồm những sợi không màu. (tế bào sợi nấm)
- Không có chất diệp lục
- Một số nấm đơn bào: nấm mem
- Cơ quan sinh dưỡng là sợi nấm
- Cơ quan sinh sản là mũ nấm, mũ nấm gồm nhiều phiến mỏng tạo thành, trên phiến mang túi bào tử bên trong chứa bào tử nấm. Nấm sinh sản bằng bào tử.
- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng, hoại sinh và kí sinh
Câu 1:Qủa và hạt có những đặc điểm thích nghi với nhiều cách phát tán khác nhau như phát tán nhờ gió, nhờ động vật và tự phát tán. Con người cũng đã giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển ở khắp nơi.
Câu 2: Hạt kín là nhóm thực vật có hoa, có đặc điểm chung là:
+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng
+ Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt, hạt được vỏ quả bao bọc kín
+ Có môi trường sống đa dạng, là nhóm thực vật tiến hoá nhất
Câu 3:
Đặc điểm chung của thực vật hạt trần là: hạt trần là thực vật bậc cao có:
- cơ quan sinh dưỡng phát triển
- trong thân có mạch dẫn hoàn thiện
- sống ở nhiều môi trường
- cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt, hạt nằm lộ trên các lá noãn, chưa có hoa,có quả
Câu 4:
Nấm sử dụng chât hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển.
Nấm là cơ thể dị dưỡng: sông hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh
Câu 6 : Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.
Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:
Ngành — Lớp — Bộ — Họ — Chi — Loài
Loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít. Như vậy, loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo..
Câu 7:
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...