Phải pha bao nhiêu lit nước ở 20 độ C vào 3 lít nước ở 100 độ C để pha có nhiệt độ là 40 độ C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có pt cân = nhiệt:
Q1 tỏa= Q2 thu
m1.c1.(t1-t)=m2.c2.(t-t2)
3.4200(100-40)=m2.4200(40-20)
m2=9
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(40-20\right)=m_2c_2\left(100-40\right)\)
\(\Leftrightarrow50.m_1.20=50.m_2.60\)
\(\Leftrightarrow20m_1=60m_2\Rightarrow m_2=\dfrac{20m_1}{60}=\dfrac{m_1}{3}\)
mà \(m_1+m_2=50kg\)
ta có \(m_1+\dfrac{m_1}{3}=50\Leftrightarrow\cdot\dfrac{3m_1+m_1}{3}=50\)
\(\Leftrightarrow4m_1=50.3=150\)
\(=>m_1=37,5kg\)
\(=>m_2=12,5kg\)
Vậy phải pha 37,5 lít nước ở nhiệt độ 20oC và 12,5 lít ở nhiệt độ 100oC.
Cho biết:
\(C_1=C_2\)
\(m_1=3kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_1'=20^oC\)
\(t_2=40^oC\)
Tìm: \(m_2=?\)
Giải:
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(m_1C_1\left(t_1-t_2\right)=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)
\(3\left(100-40\right)=m_2\left(40-20\right)\)
\(180=20m_2\)
\(m_2=9\left(kg\right)\)
Đáp số: \(m_2=9kg\)
sai có 2 khối lượng được thứ nhất đó là khối lượng nước pha ở nhiệt độ 20độc gọi o,thứ hai đó là khối lượng nước pha ở nhiệt độ40 gọi y
ta có o+y=16
dựa Qthu=Qtoa ok
thể tích thứ nhất là bao nhiêu
thể tích thứ hai là bao nhiêu
T1 = 200C; m1
T2 = 1000C; V2 = 31
m2 = 3kg
T = 400C; c = 4200J/kg.K
V1 = 1.99 l
Khi đổ nước ở 20oC vào nước ở 100oC thì nước ở 100oC sẽ truyền nhiệt lượng cho nước ở 20oC, nhiệt độ cân bằng là t = 40oC
Nhiệt lượng nước ở 20oC thu vào để tăng nhiệt độ từ nhiệt độ t1 lên t
là:
Nhiệt lượng nước ở 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Thể tích nước ở 20oC cần rót vào là:
V1 = D.m1 = 1.99 (I).
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m1.c1.(t1 - t)=m2.c2.(t - t2)
2.4200.(t1 - 40) = 5.4200.(40 - 20)
8400.(t1 - 40) = 420000
t1 - 40 = 50
t1 = 90 độ C
Câu 2:
Tóm tắt
t1 = 20oC ; m1
t2 = 100oC ; V2 = 3l
⇒⇒m2 = 3kg
t = 40oC ; c = 4200J/kg.K
___________________________________
V1 = ?
Giải
Khi đổ nước ở 20oC vào nước ở 100oC thì nước ở 100oC sẽ truyền nhiệt lượng cho nước ở 20oC, nhiệt độ cân bằng là t = 40oC
Nhiệt lượng nước ở 20oC thu vào để tăng nhiệt độ từ nhiệt độ t1 lên t là:
Q1=m1.c(t−t1)Q1=m1.c(t−t1)
Nhiệt lượng nước ở 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t là:
Q2=m2.c(t2−t)Q2=m2.c(t2−t)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2⇒m1.c(t−t1)=m2.c(t2−t)⇒m1=m2.c(t2−t)c(t−t1)=3.4200(100−40)4200(40−20)=9(kg)Q1=Q2⇒m1.c(t−t1)=m2.c(t2−t)⇒m1=m2.c(t2−t)c(t−t1)=3.4200(100−40)4200(40−20)=9(kg)
Thể tích nước ở 20oC cần rót vào là:
V1 = D.m1 = 1.9 = 9 (l).
CHÚC BN HC TỐT!!!
Q1=m1.c(t−t1)
Nhiệt lượng nước ở 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t là:
Q2=m2.c(t2−t)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
⇒m1.c(t−t1)=m2.c(t2−t)
⇒m1=\(\dfrac{m_2-c\left(t_2-1\right)}{c\left(t-t_1\right)}\)
⇒\(\dfrac{3.4200\left(100-40\right)}{4200\left(40-20\right)}\)=9\(\left(kg\right)\)
Thể tích nước ở 20oC cần rót vào là:
V1 = D.m1 = 1.9 = 9 (l)