Tại sao khi kết luận xét dấu nhị thức bậc nhất, lại không được kết luận là f(x) > 0 ∀x ϵ (a ; b) mà là
f(x) > 0 khi x ϵ (a ; b) hay nếu x ϵ (a ; b) hay với x ϵ (a ; b).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do x 1 < x 2 nên x 1 − x 2 < 0
Ta có:
f x 1 − f x 2 = 3 x 1 + 1 − 3 x 2 + 1 = 3 x 1 − x 2 < 0 ⇔ f x 1 < f x 2
Vậy hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R
Do x1 < x2 nên x1 - x2 < 0
Ta có: f(x1 ) - f(x2 )=(3x1 + 1) - (3x2 + 1) = 3(x1 - x2 ) < 0
⇔ f(x1 ) < f(x2 )
Vậy hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R
a) 102011 + 8 = 10...0(2011 chữ số 0) + 8 \(⋮\)9 (Có tổng các chữ số là 1 + 0 + 8 = 9\(⋮\)9)
b) Hiệu 7.9.11 - 8.7.6 là hợp số.
c)
1. x + |x| = 0
=> x là số nguyên âm
2. x - |x| = 0
=> x là số nguyên dương
a) không chia hết cho 9 vì mọi số có chữ số tậ cùng là 0 thì lũa thừa bao nhiêu cũng cs tận cùng là 0
b) là hợp số vì (7.9.11 ) chia hết cho 7 , mà (8.7.6) chia hết cho 7 suy ra tích của (7.9.11) và (8.7.6) là hợp số mà hợp số là số lẻ nên hiệu của 2 số lẻ là 1 số chẵn nên hiệu 7.9.11 - .8.7.6 là hợp số
1) bạn dùng dấu U
điều kiện \(\begin{cases}m\ne0,m>-\frac{1}{4}\\m< 1\end{cases}\)
muons dễ nhìn thì vẽ trục số:
=> điều kiện x \(\in\left(-\frac{1}{4};1\right)\backslash\left\{0\right\}\)
p = 1+ \(\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\) sẽ lớn hơn -1 vì \(\sqrt{x}\) => x dương => \(\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\)> 0
Ta có: \(P-1=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
Suy ra: P>1