Tại sao bàn, ghế đóng từ nhựng tấm ván mới xẻ từ thân cây thường bị cọng lên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Do khi gỗ mới xẻ thì không được cung cấp độ ẩm nên khối gỗ sẽ bị co lại dẫn tới việc bị cong .
Do:
1. Độ ẩm ở cây xúc (thân cây) cao.
2. Ván mới xẻ bị cong càng nhiều nếu gỗ xúc càng non
3. Có thể quan sát độ ẩm và non của cây xúc ở mạt cưa lúc xẻ gỗ
4. Ván xẻ bị cong khi tiết diện tiếp xúc với không khí lớn, bốc hơi từ mặt gỗ không đều: càng vào trong lõi thì tốc độ bốc hơn càng nhanh
5. Gỗ bị cong, vênh có thể sấy và ép để gỗ phẳng và có bề mặt đẹp hơn (gỗ ván sàn)
Về mặt Vật lí, khi phơi gỡ ngoài nắng, mặt gỗ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thường xuyên, nước trong gỗ sẽ bay hơi nhanh và khô đi nhanh chóng, trong khi đó mặt kia của tấm ván ít tiếp xúc với ánh nắng nên chậm khô hơn. Kết quả là mặt gỗ tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời sẽ có lại nhiều hơn con mắt kia có lại ít hơn làm cho tấm ván sẽ bị cong vênh.
vì khi lót tấm vàn thì sẽ tạo ra mặt phẳng nghiêng, mà mặt phẳng nghiêng giúp giảm lực đẩy khi đưa xe máy lên thềm nhà cao, vì thế tấm ván giúp đưa xe máy lên thềm nhà cao dễ dàng hơn.
Tham Khảo:
Để tăng diện tích tiếp xúc.
Do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên đường cao lên đi dễ bị lún.
a. Hành khách sẽ ngã về phía sau vì:
Khi xe ô tô chuyển động nhanh đột ngột, chân của hành khách gắn liền với xe nên chuyển động theo. Còn thân và đầu của hành khách do có quán tính nên chưa kịp chuyển động theo.
=>hành khách sẽ ngã về phía sau
b. Khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại vì khi chân chạm đất, chân sẽ ngừng lại nhưng người vẫn sẽ chuyển động đi xuống do có quán tính.
c.-Mũi kim mũi khoan nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc, nên tăng áp suất ,dễ dàng đâm, khoan xuyên qua những vật liệu
-Chân bàn, chân ghế không nhọn vì
Chân bàn, chân ghế chịu áp lực lớn nên cần phải tăng diện tích tiếp xúc, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ không làm bàn ,ghế bị gãy
Do:
1. Độ ẩm ở cây xúc (thân cây) cao.
2. Ván mới xẻ bị cong càng nhiều nếu gỗ xúc càng non
3. Có thể quan sát độ ẩm và non của cây xúc ở mạt cưa lúc xẻ gỗ
4. Ván xẻ bị cong khi tiết diện tiếp xúc với không khí lớn, bốc hơi từ mặt gỗ không đều: càng vào trong lõi thì tốc độ bốc hơn càng nhanh
5. Gỗ bị cong, vênh có thể sấy và ép để gỗ phẳng và có bề mặt đẹp hơn (gỗ ván sàn)