Em có nhận xét gì về cách viết của tác giả trần đình hượu ở phần đặc điểm văn hóa việt nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
- Đúng
- Trần Đình Hượu chuyên nghiên cứu các vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học Việt Nam trung cận đại.
Nhận xét tác giả với sách lịch sử, văn học:
+ Giống: phân tích, nhận xét ưu điểm người Việt: thông minh, cần cù, sáng tạo, đoàn kết trong chiến đấu…
+ Khác: phê phán khuyết điểm, hạn chế, kĩ năng thực hành, đố kị, khôn vặt
- Thái độ người viết: khách quan khoa học, chân thực, đúng đắn
Đáp án: B
- Sai
- Năm 1994, Trần Đình Hượu giảng dạy tại trường Đại học Prô-văng-xơ thuộc Cộng hòa Pháp.
tham khảo
- Nhận xét về cách viết nghị luận của tác giả ở phần 2: sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chứng minh, bình luận và biểu cảm đã tạo nên tính hiện thực và tính trữ tình cho đoạn văn. Bên cạnh đó, nó cũng thể hiện hiểu biết sâu sắc và tình cảm chân thành của tác giả.
- Điều làm nên sức thuyết phục của phần này là lí lẽ kết hợp với những dẫn chứng xác thực đáng tin cậy.
Dàn ý như sau nhé :
1. Giới thiệu chung :
- “Chinh phụ ngâm khúc” - bản chữ Hán của Đặng Trần Côn, bản chữ Nôm được cho là của Đoàn Thị Điểm - là một trong những tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam, mang giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm là nỗi lòng của người phụ nữ có chồng ra trận đã lâu mà không rõ ngày trở về, qua đó cho thấy khát vọng hạnh phúc của con người trong xã hội cũ.
- Đoạn "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" - tô đậm nỗi cô đơn lẻ bóng, nỗi sầu muộn triền miên và nỗi nhớ thương chồng da diết của nàng.
2. Phân tích đoạn trích:
- 8 câu đầu - nỗi cô đơn lẻ bóng của người chinh phụ:
+ Thể hiện qua các hành động: một mình dạo hiên vắng, cuốn rèm nhiều lần, mong chim thước mách tin nhưng vô vọng -> tâm trạng rối bới, nỗi lo âu, khắc khoải thường trực trong lòng nàng.
+ Nỗi cô đơn thể hiện qua sự đối bóng giữa chinh phụ và ngọn đèn: ngọn đèn vô tri không thể san sẻ, làm vơi đi nỗi cô đơn sầu muộn của nàng mà còn tô đậm hơn cảnh ngộ đáng thương đến tội nghiệp ấy.
- 8 cầu tiếp - nỗi sầu muộn triền miên:
+ Thể hiện qua cách đếm thời gian "khắc giờ đằng đẵng như niên" - thời gian nhuốm màu tâm trạng.
+ Người chinh phụ càng cố thoát khỏi nỗi sầu lại càng sầu thêm: đốt hương hồn càng "mê mải", soi gương lại nước mắt đầm đìa, muốn tấu một khúc nhạc xua tan cái lạnh lẽo, yên ắng đến vô tận của không gian lại sợ đứt dây đàn, mang đến những điềm gở,.. -> Sự bế tắc đến tuyệt vọng của nàng. Đằng sau đó còn là khao khát hạnh phúc lứa đôi rất mãnh liệt.
- 8 câu cuối - nỗi nhớ thương chồng da diết:
+ 6 câu trên thể hiện trực tiếp nỗi nhớ thương chồng. Nỗi nhớ tràn ra không gian, lấp đầy khoảng cách nghìn trùng "nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời", nỗi nhớ trải dài theo thời gian "đau đáu nào xong". Khao khát sum họp, khao khát hạnh phúc lứa đôi bị dồn nén, đến đây bật ra thành câu hỏi vừa táo bạo vừa bất lực "Lòng này ... gửi tới non Yên"
+ 2 câu cuối: cảnh và người đồng điệu, thấm đãm nỗi buồn.
- Nghệ thuật:
+ Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật
+ Ngôn từ chọn lọc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
+ Kết hợp giữa lời kể và lời độc thoại nội tâm nhân vật tạo hiệu quả biểu đạt cao.
3. Đánh giá:
- Qua đoạn trích cần thấy được giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của tác phẩm: tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa; đề cao khát vọng hạnh phúc của con người.
Khẳng định tài năng của tác giả.
Nơi em ở thì có một số nhà có nề nếp sống văn hóa và một số nhà thì không có....
những việc có nếp sống văn hóa là:
+ Con cái hok hành giỏi, ko ăn chơi, xa vào các tệ nạn xã hội
+ Cả nhà iu thương nhau, quan tâm, giúp đỡ
+.ko làm những điều tổn hại đến gia đình....
Những việc ko có nếp sống văn hóa là
+ Con cái ăn chơi, xa vào các tệ nạn xã hội
+ Làm những điều tổn hại đến gia đình
+ Gia đình ko pik iu thương, quan tâm nhau
+.....
Bài làm:
1. Giới thiệu một vài nét về Phạm Đình Hổ: Phạm Đình Hổ tự là Tùng Niên, hiệu là Đông Dã Tiều, còn gọi là Chiêu Hổ, người làng Đan Loan, huyện Đường An, nay thuộc xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Ông sinh ra trong một gia đình khoa bảng, thi đỗ tú tài, từng dạy học nhiều nơi. Xã hội đương thời loạn lạc đã khiến ông không còn quan tâm đến con đường quan lộ chỉ mong muốn sống ẩn cư. Đến đời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn mời ông ra làm quan, giao chức Tế tửu Quốc tử giám, từ chối nhiều lần không được vẫn bị triệu ra làm quan. Ông đã để lại cho hậu thế nhiều công trình biên soạn, khảo cứu có giá trị thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: văn học, sử học, triết học... đều viết bằng chữ Hán.
2. Đôi nét về tác phẩm "Vũ Trung tùy bút" (Tùy bút viết trong những ngày mưa): Đây là một trong những tác phẩm có giá trị của Phạm Đình Hổ được viết vào đầu thế kỷ XIX, gồm 88 mẩu chuyện, theo thể tùy bút, ghi chép về các lễ nghi, phong tục tập quán...ghi chép về các sự việc xảy ra trong xã hội đương thời với một số nhân vật, di tích lịch sử khảo cứu về địa dư, chủ yếu là vùng Hải Dương quê hương ông. Qua ghi chép, khảo cứu của mình, nhà văn luôn kín đáo thể hiện nỗi niềm thời thế... Tác phẩm vừa có giá trị về văn chương vừa cung cấp tài liệu quý giá về các lĩnh vực xã hội khác.
#Châu's ngốc
Giới thiệu một vài nét về Phạm Đình Hổ: Phạm Đình Hổ tự là Tùng Niên, hiệu là Đông Dã Tiều, còn gọi là Chiêu Hổ, người làng Đan Loan, huyện Đường An, nay thuộc xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Ông sinh ra trong một gia đình khoa bảng, thi đỗ tú tài, từng dạy học nhiều nơi. Xã hội đương thời loạn lạc đã khiến ông không còn quan tâm đến con đường quan lộ chỉ mong muốn sống ẩn cư. Đến đời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn mời ông ra làm quan, giao chức Tế tửu Quốc tử giám, từ chối nhiều lần không được vẫn bị triệu ra làm quan. Ông đã để lại cho hậu thế nhiều công trình biên soạn, khảo cứu có giá trị thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: văn học, sử học, triết học... đều viết bằng chữ Hán.
2. Đôi nét về tác phẩm "Vũ Trung tùy bút" (Tùy bút viết trong những ngày mưa): Đây là một trong những tác phẩm có giá trị của Phạm Đình Hổ được viết vào đầu thế kỷ XIX, gồm 88 mẩu chuyện, theo thể tùy bút, ghi chép về các lễ nghi, phong tục tập quán...ghi chép về các sự việc xảy ra trong xã hội đương thời với một số nhân vật, di tích lịch sử khảo cứu về địa dư, chủ yếu là vùng Hải Dương quê hương ông. Qua ghi chép, khảo cứu của mình, nhà văn luôn kín đáo thể hiện nỗi niềm thời thế... Tác phẩm vừa có giá trị về văn chương vừa cung cấp tài liệu quý giá về các lĩnh vực xã hội khác.
Vũ trung tùy bút là tác phẩm nổi bật trong ngữ văn lớp 9, ngoài bài làm Giới thiệu một vài nét về Phạm Đình Hổ và tác phẩm Vũ trung tuỳ bút, học sinh cùng thầy cô tham khảo thêm các bài làm văn mẫu khác như Bình luận về Việc thi cử được Phạm Đình Hổ nói đến trong Vũ trung tuỳ bút,
a. Em thấy mong muốn, sở thích của minh rất đẹp và đáng tự hào. Em mong minh có thể thức hiện được đam mê tuyệt vời đó!
b. Minh nên chăm chỉ học tập, tìm hiểu và khám phá thêm về đam mê, sở thích của mình. Đồng thời cũng nên luyện giọng để còn giới thiệu được với mọi người mà không bị vấp. Đặc biệt nên học thêm nhiều thứ tiếng để có thể giới thiệu cả trong và ngoài nước.