K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì \(m^2+3m+4>0\forall m\)

nên hàm số luôn nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0

NV
30 tháng 3 2023

a.

Hàm số nghịch biến khi \(x< 0\Rightarrow-3m-2>0\Rightarrow m< -\dfrac{2}{3}\)

b.

Do \(a=m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến khi \(x>0\) và nghịch biến khi \(x< 0\)

c.

Hàm đồng biến khi \(x>0\Rightarrow2m+3>0\)

\(\Rightarrow m>-\dfrac{3}{2}\)

17 tháng 5 2019

Khi đó y' là hàm số bậc ba. Phương trình y'=0 có ít nhất một nghiệm đơn hoặc bội lẻ và đổi dấu  qua nghiệm đó. Do đó mệnh đề (*) sai.  Suy ra loại  m 2   -   3 m     +   2   ≠ 0

Chọn A

31 tháng 5 2019

Chọn B

Tập xác định của hàm số: zmO93WaWOsTm.png

Ta có: tnl58sA3GfU1.png.

nbLAoyK7AdU7.png

pVYZ3u8EA4OL.png

NBp5VN9GWL8u.png

lcsW9v0hpXLy.png

88C0L9EV1Rjd.png.

 

KhPhl2RZIrS3.png nên hàm số nghịch biến trên khoảng INSJLm2h9Cxy.png.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Tập xác định \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}\).

Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( {0; + \infty } \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

Xét \(f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = \frac{1}{{{x_1}}} - \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{{{x_2} - {x_1}}}{{{x_1}{x_2}}}\)

Do \({x_1} < {x_2}\) nên \({x_2} - {x_1} > 0\)

\({x_1},{x_2} \in \left( {0; + \infty } \right) \Rightarrow {x_1}{x_2} > 0\)

\( \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) > 0 \Leftrightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\)

Vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).

b) Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( { - \infty ;0} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

Xét \(f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = \frac{1}{{{x_1}}} - \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{{{x_2} - {x_1}}}{{{x_1}{x_2}}}\)

Do \({x_1} < {x_2}\) nên \({x_2} - {x_1} > 0\)

\({x_1},{x_2} \in \left( { - \infty ;0} \right) \Rightarrow {x_1}{x_2} > 0\)(Cùng dấu âm nên tích cũng âm)

\( \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) > 0 \Leftrightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\)

Vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\).

NV
20 tháng 1 2021

Do \(m^2+2m+3=\left(m+1\right)^2+2>0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến khi \(x>0\) và nghịch biến khi \(x< 0\)

28 tháng 6 2019

10 tháng 11 2018

 

Bất phương trình này khó giải trực tiếp, do vậy ta sẽ chọn x thoả mãn 

TH1: Nếu 

Chọn đáp án C.

TH2: Nếu 

 

11 tháng 7 2018


a: Để (d) là hàm số bậc nhất thì \(m^2+3m-4< >0\)

=>\(\left(m+4\right)\left(m-1\right)< >0\)

=>\(m\notin\left\{-4;1\right\}\)

b: Để (d) đồng biến thì \(m^2+3m-4>0\)

=>(m+4)(m-1)>0

=>m>1 hoặc m<-4

c: Để (d) nghịch biến thì m^2+3m-4<0

=>(m+4)(m-1)<0

=>-4<m<1