K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế - xã hội.

Đáp án cần chọn là: B

9 tháng 3 2022

-Quyền tham gia  quãn lí nhà nước,xã hội là quyền tham gia bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội: tham gia bàn bạc, đánh giá, tổ chức xã hội, các hoạt động chung của tổ chức của xã hội.

+ Quyền quan trọng nhất là vì :

 - Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, là cơ sở pháp lí để bảo đảm Nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân.

- Đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.

- Chỉ trên cơ sở quyền này người dân mới có thể trực tiếp bầu ra cơ quan quyền lực, thay mặt mình quản lí đất nước, tham gia xây dựng Hiến pháp và pháp luật, tham gia thực hiện, giám .sát mọi công việc của đất nước.

9 tháng 3 2022

tham khảo

Quản lý nhà nước được hiểu là hoạt động quản lý của Nhà nước. Khác với quản lý của khu vực tư, quản lý của nhà nước là hoạt động quản lý đặc biệt, được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Quản lý xã hội là sự quản lý tổng thể xã hội chứ không phải là quản lý khía cạnh xã hội của sự phát triển. Quan niệm này cho phép xác định xã hội là đối tượng quản lý chứ không phải chủ thể quản lý. Đồng thời, đối tượng của quản lý xã hội phải được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tổng thể các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, môi trường đến giải trí, truyền thông… Như vậy, quan niệm quản lý nhà nước và quản lý xã hội được tiếp cận theo những cách khác nhau. Theo đó, quản lý nhà nước được tiếp cận từ giác độ chủ thể quản lý, trong khi quản lý xã hội lại tiếp cận theo đối tượng quản lý.

Vì vậy, khi xác định công dân là chủ thể quản lý tham gia vào quản lý nhà nước và quản lý xã hội cũng có những điểm khác biệt. Theo đó, công dân tham gia quản lý nhà nước được hiểu sự tham gia của công dân vào tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Công dân tham gia vào quản lý xã hội thực chất là tham gia quản lý những công việc Nhà nước (vì đối tượng quản lý nhà nước cũng là xã hội), và các lĩnh vực phát sinh, không cần đến việc sử dụng quyền lực nhà nước. Trong quản lý nhà nước và xã hội, công dân vừa là chủ thể quản lý, vừa là đối tượng quản lý. Như vậy, có thể quan niệm sự tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân là việc công dân tham gia vào bộ máy quản lý nhà nước, tổ chức xã hội hoặc hoạt động với tư cách cá nhân để thực hiện các công việc của nhà nước, hoặc xã hội một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, gắn với các hoạt động: xây dựng chính sách, pháp luật, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, ra quyết định, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị,…

Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội là quyền tham gia bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội là tham gia bàn bạc, đánh giá, tổ chức xã hội, các hoạt động chung của tổ chức của xã hội. Đây là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương, quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế – xã hội.

Công dân tham gia vào quản lý nhà nước và xã hội đều nhằm mục tiêu đảm bảo sự ổn định và phát triển của xã hội. Chính vì lẽ đó, các nội dung quản lý nhà nước cũng có thể được thực hiện bởi công dân thông qua các tổ chức xã hội ở những mức độ nhất định. Tuy nhiên, sự tham gia, mức độ cống hiến của công dân trong quản lý nhà nước, quản lý xã hội còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ví dụ, mức độ sẵn sàng của công dân, hình thức tham gia (trực tiếp hay gián tiếp); năng lực và vị trí việc làm; các yếu tố thuộc về cá nhân công dân (vốn con người – các giá trị cá nhân, vốn văn hóa, vốn xã hội, vốn thông tin, vốn kinh tế, vốn chính trị,..), và đặc biệt là yếu tố thể chế, chính sách của nhà nước.

5 tháng 5 2017

Đáp án C

16 tháng 2 2018

Đáp án C

Ông G và chị M vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân

24 tháng 6 2017

   - Nhà nước xây dựng và ban hành một hệ thống pháp luật, bao gồm Hiến pháp, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Bộ luật Hình sự,... trong đó có các quy định về quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước ddảm bảo cho công dân được hưởng đầy đủ các quyền tự do cơ bản mà Hiến pháp và luật quy định.

   - Thông qua pháp luật, Nhà nước xử lí, trừng trị nghiêm khắc những hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm thô bạo đến các quyền tự do cơ bản của công dân

   - Bộ luật hình sự đã có một số điều quy định trừng trị các tội xâm phạm đến quyền tự do cơ bản của công dân, như: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật; tội vu khống; tội xâm phạm chỗ ở của công dân; tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác; tội bức cung;...

   - Nhà nước tổ chức và xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật, bao gồm Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án,... các cấp từ Trung ương đến địa phương, thực hiện chức năng điều tra, truy tố, xét xử để bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân, bảo vệ cuộc sống yên lành của mọi người dân.

   - Các cơ quan trên đây thực hiện chức năng bảo vệ pháp luật, có quyền tiến hành điều tra, truy tố, xét xử theo những trình tự, thủ tục do pháp luật quy định theo nguyên tức tôn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, thường xuyên kiểm tra xem xét những biện pháp được áp dụng đã hợp pháp và cần thiết chưa; nếu xem xét thấy có vi phạm pháp luật hoặc không còn cần thiết nữa thì phải kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó.

29 tháng 9 2018

   - Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

   - Tích cực tham ia các hoạt động: xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

   - Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật

   - Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.

1 tháng 4 2017

- Nhà nước xây dựng và ban hành một hệ thống pháp luật, bao gồm Hiến pháp, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Bộ luật Hình sự,... trong đó có các quy định về quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước ddảm bảo cho công dân được hưởng đầy đủ các quyền tự do cơ bản mà Hiến pháp và luật quy định.

- Thông qua pháp luật, Nhà nước xử lí, trừng trị nghiêm khắc những hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm thô bạo đến các quyền tự do cơ bản của công dân

- Bộ luật hình sự đã có một số điều quy định trừng trị các tội xâm phạm đến quyền tự do cơ bản của công dân, như: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật; tội vu khống; tội xâm phạm chỗ ở của công dân; tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác; tội bức cung;...

- Nhà nước tổ chức và xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật, bao gồm Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án,... các cấp từ Trung ương đến địa phương, thực hiện chức năng điều tra, truy tố, xét xử để bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân, bảo vệ cuộc sống yên lành của mọi người dân.

- Các cơ quan trên đây thực hiện chức năng bảo vệ pháp luật, có quyền tiến hành điều tra, truy tố, xét xử theo những trình tự, thủ tục do pháp luật quy định theo nguyên tức tôn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, thường xuyên kiểm tra xem xét những biện pháp được áp dụng đã hợp pháp và cần thiết chưa; nếu xem xét thấy có vi phạm pháp luật hoặc không còn cần thiết nữa thì phải kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó.


7 tháng 4 2017

- Nhà nước xây dựng và ban hành một hệ thống pháp luật, bao gồm Hiến pháp, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Bộ luật Hình sự,... trong đó có các quy định về quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước ddảm bảo cho công dân được hưởng đầy đủ các quyền tự do cơ bản mà Hiến pháp và luật quy định.

- Thông qua pháp luật, Nhà nước xử lí, trừng trị nghiêm khắc những hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm thô bạo đến các quyền tự do cơ bản của công dân

- Bộ luật hình sự đã có một số điều quy định trừng trị các tội xâm phạm đến quyền tự do cơ bản của công dân, như: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật; tội vu khống; tội xâm phạm chỗ ở của công dân; tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác; tội bức cung;...

- Nhà nước tổ chức và xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật, bao gồm Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án,... các cấp từ Trung ương đến địa phương, thực hiện chức năng điều tra, truy tố, xét xử để bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân, bảo vệ cuộc sống yên lành của mọi người dân.

- Các cơ quan trên đây thực hiện chức năng bảo vệ pháp luật, có quyền tiến hành điều tra, truy tố, xét xử theo những trình tự, thủ tục do pháp luật quy định theo nguyên tức tôn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, thường xuyên kiểm tra xem xét những biện pháp được áp dụng đã hợp pháp và cần thiết chưa; nếu xem xét thấy có vi phạm pháp luật hoặc không còn cần thiết nữa thì phải kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó.


31 tháng 3 2017

- Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

- Tích cực tham ia các hoạt động: xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật

- Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.


20 tháng 3 2018

Đáp án: C