Vì sao nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân do nhân dân và vì nhân dân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân bởi nó là thành quả Cách mạng của nhân dân ,được nhân dân thành lập ra và hoạt động vì nhân dân
Quyền: - ý kiến
- Làm chủ
- giám sát
Trách nhiệm: - Thực hiện chính sách pháp luật
- Bảo vệ cơ quan nhà nước
- Giups đỡ cán bộ nhà nước thi hành công vụ
Đánh giá cho mình nhé =))
- Công dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ các cơ quan nhà nước, giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ.
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là "Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân". Bởi vì, Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân.
1. -Vì nhà nước do dân làm chủ, đóng góp và gây dựng nên. Nhân dân tạo ra và bấu những người họ tin tưởng vào các bộ máy trính trị với và trò là chăm lo và ổn định đời sống cho nhân dân. Thúc đẩy xã hội phát triển hơn,..
2. - Ngày 3 tháng 2 năm 1930: sự ra đời của Đảng cộng sản
- Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày toàn quốc kháng chiến
-Ngày 19 tháng 8: Ngày toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
- Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Chiến dịch Điện Biên Phủ
- Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày Quốc khánh
- Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày thống nhất
3. -Cơ quan quyền lục cao nhất là : quốc hội
-Do nhân dân bầu ra
-Có nhiệm vụ chăm lo dời sống cho nhân dân, phát triển xã hội và kinh tế. Quản lí nội và ngoại thương, quản lí an ninh trong nước,...
Tham khảo
câu 1:
Tổ chức bộ máy nhà nước là hoạt động thiết lập các cơ quan theo một trình tự nhất định, quy định cách thực thành lập, xác lập nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể đối với mỗi cơ quan nhà nước.
– Bộ máy nhà nước là cấu trúc tổ chức trực tiếp nắm giữ và thực thi quyền lực nhà nước.
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhà nước là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Vì vậy, trong hoạt động của mình Nhà nước phải đảm bảo sự tham gia và giám sát của nhân dân đối với các cơ quan nhà nước.
câu 2:
* Ô nhiễm môi trường :
+ Vứt rác bừa bãi.
+ Chặt phá cây xanh .
+ Đổ chất thải xuống sông, hồ , ao , suối ,...
+ Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, ...
* vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa :
+ Phá vỡ các di sản văn hóa .
+ Làm mất đi giá trị của di sản .
+ Chiếm đoạt di sản văn hóa.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ; xây dựng trái phép; lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
câu 3:
Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan có những điểm giống nhau như: Đều là niềm tin của con người vào những hiện tượng siêu nhiên, thần bí, hư ảo và không có thực. Tôn giáo và tín ngưỡng đều tin vào những điều mà mắt mình không nhìn rõ, tai mình không nghe thấy hình hài, giọng nói của đối tượng thờ cúng.
Theo em, học sinh hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan. Điều đó được thể hiện qua những hành động như trước hôm đi thi không ăn trứng mà nên ăn đậu để làm được bài đạt điểm cao. Hay đi thi ra khỏi cổng gặp con gái là xui xẻo. Hay đi cầu khấn xin bùa, xin bút viết để được điểm cao…
câu 4:
Hiến pháp là đạo luật gốc của nhà nước nên hiến pháp không những có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa chính trị, văn hóa, xã hội
Nội dung của Hiến pháp phản ánh được lịch sử hào hùng của dân tộc và những mốc lịch sử quan trọng, những thành quả cách mạng đã đạt được và thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta, thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng, xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.
- Nội dung cơ bản của Hiến pháp: Quy định những vấn đề về nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước
( Bạn xem thêm trong SGK nhé! Có hết đấy )
vì sao nói nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân Help me
Tham khảo:
Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân vì:
Nhà nước của dân là vì đây là thành quả của nhân dân ta đạt được trong cuộc cách mạng tháng Tám thành công dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhà nước do dân là vì do nhân dân thành lập ra
Nhà nước vì dân là vì lập ra hoạt động nhằm mang lợi lợi ích cho nhân dân.
=>Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực như sau:
Các lĩnh vực | Điều luật của Hiến pháp |
Chế độ chính trị | Điều 2 |
Chế độ kinh tế | Điều 50, Điều 32 |
Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ | Điều 58 |
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân | Điều 16, Điều 33 |
Tổ chức bộ máy nhà nước | Điều 86, Điều 102 |
Nhà nước ta là thành quả của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 do nhân dân ta tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, bộ máy Nhà nước ta do nhân dân bầu ra. (nhân dân bầu ra đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp). Nhà nước hoạt động vì lợi ích của nhân dân.
Chính nhân dân là người bầu ra Quốc hội, quốc hội sẽ cử ra Chính Phủ. Vì vậy có thể nói "Quyền lực nhà nước là quyền lực của nhân dân, do nhân dân ủy thác cho các cơ quan trong bộ máy nhà nước". Như vậy nhà nước là nhà nước của chính nhân dân, do nhân dân bầu ra, và vì nhân dân mà phục vụ.
Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân. Thế nên nhân dân phải chịu trách nhiệm với mỗi lá phiếu của mình bầu ra.
Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực như sau:
Các lĩnh vực |
Điều luật của Hiến pháp |
Chế độ chính trị |
Điều 2 |
Chế độ kinh tế |
Điều 50, Điều 32 |
Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ |
Điều 58 |
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân |
Điều 16, Điều 33 |
Tổ chức bộ máy nhà nước |
Điều 86, Điều 102 |
Trả lời
Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực như sau:
Các lĩnh vực |
Điều luật của Hiến pháp |
Chế độ chính trị |
Điều 2 |
Chế độ kinh tế |
Điều 50, Điều 32 |
Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ |
Điều 58 |
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân |
Điều 16, Điều 33 |
Tổ chức bộ máy nhà nước |
Điều 86, Điều 102 |
2. Điều 69 trong Hiến pháp năm 2013 qui định:
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Căn cứ vào Điều 69 trên, em hãy cho biết những cơ quan nào (Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ, Bộ Tài chính, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) có thẩm quyền ban hành các văn bản dưới đây :
a) Hiến pháp.
b) Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
c) Luật Doanh nghiệp.
d) Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng,
đ) Luật thuế giá trị gia tăng.
e) Luật Giáo dục
Trả lời
Cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản:
- Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật Doanh nghiệp, Luật, thuế giá trị gia tăng, Luật Giáo dục.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành: Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng
- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành: Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
3. Theo Hiến pháp năm 2013, bộ máy nhà nước ta gồm các cơ quan quyền lực nhà nước ; cơ quan quản lí nhà nước ; cơ quan xét xử ; cơ quan kiểm sát. Hãy sãp xếp các cơ quan dưới đây vào hệ thống các cơ quan nêu trên :
Quốc hội, Sở Giáo dục và Đào tạo, Chính phủ, Hội đồng nhân dân tỉnh, Uý ban nhân dân quận, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Toà án nhân dân tỉnh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trả lời
Sắp xếp các cơ quan nhà nước theo hệ thống:
- Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh.
- Cơ quan quản lí nhà nước: Chính phủ, ủy ban nhân dân quận, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động - thương binh và Xã hội, phòng Giáo dục và Đào tạo.
- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tỉnh.
Sau Cách mạng tháng Tám thành công. Nhà nước cách mạng ra đời, Hồ Chí Minh khẳng định : “ Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra ... Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Đó là điểm khác nhau về bản chất giữa Nhà nước dân chủ nhân dân với các nhà nước của giai cấp bóc lột trong lịch sử.
- Nhà nước của dân?
Trong Nhà nước của dân thì dân là chủ, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, nghĩa là có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Nhà nước của dân phải bằng mọi nỗ lực, hình thành được các thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân. Cũng với ý nghĩa đó, các vị đại diện của dân, do dân cử ra, chỉ là thừa uỷ quyền của dân, chỉ là “ công bộc” của dân.
- Nhà nước do dân ?
Đó là Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình. Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ đóng thuế để Nhà nước chi tiêu, hoạt động; Nhà nước đó lại do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ. Do đó, Người yêu cầu tất cả các cơ quan Nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân.
- Nhà nước vì dân ?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chỉ có một Nhà nước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây dựng và kiểm soát trên thực tế mới có thể là Nhà nước vì dân được. Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
Người yêu cầu:
“ Việc gì lợi ích cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại cho dân, ta phải hết sức tránh”
Cán bộ Nhà nước phải là đầy tớ của nhân dân, đồng thời là người lãnh đạo hướng dẫn nhân dân. Đầy tớ thì phải trung thành, tận tuỵ, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ. Người lãnh đạo phải trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài. Như vậy, để làm người thay mặt dân phải gồm đủ cả đức và tài, phải vừa hiền lại vừa minh.
Chúc bn học tốt!
ngắn hơn dc ko