khai niêm chuyên cổ tíc
h
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa”.
Mỗi con người Việt Nam có ai lớn lên mà không gắn bó với những câu chuyện cổ tích. Khi còn bé, những câu chuyện cổ tích theo ta vào giấc ngủ, lúc trưởng thành, truyện cổ tích lại thành bài học theo ta suốt cuộc đời. Ta quên làm sao những nhân vật tuy chỉ là sản phẩm của trí tưởng tượng nhưng lại sống động lạ kì. Và trong tâm trí tôi, hình ảnh cô Tấm dịu hiền luôn để lại nhiều ấn tượng nhất.
Từ hồi còn nhỏ, câu chuyện cổ tích Tấm Cám đã luôn có sức hút đặc biệt đối với tôi. Tôi thương cô Tấm dịu hiền bao nhiêu thì căm ghét mẹ con Cám độc ác bấy nhiêu. Cô Tấm trong tâm trí tôi là một người con gái đoan trang, hiền lành, nết na. Cô có dáng người mảnh khảnh như cây mai, khuôn mặt tròn, đầy đặn, phúc hậu như trăng rằm.
Làn da của cô thì trắng như trứng gà bóc. Đôi mắt cô đen láy, cái nhìn ánh lên sự dịu dàng, hiền từ, giọng nói nhẹ nhàng, thanh thoát như tiếng chim hót buổi sớm mai. Trên người cô chỉ là bộ quần áo nâu giản dị nhưng không hề làm mất đi vẻ xinh đẹp vốn có.
Tấm không chỉ đẹp người mà còn đẹp nết. Từ nhỏ cô đã phải chịu nhiều thiệt thòi vì mẹ mất sớm, dì ghẻ thì chỉ yêu thương Cám và đối xử bất công với cô. Tấm phải làm việc vất vả từ sáng đến tối bởi dì ghẻ đầy đọa cùng đứa em ích kỉ đùn đẩy, tuy vậy, cô chẳng bao giờ thở than lấy một lời, cố nén tất cả nhẫn nhịn, uất ức vào trong lòng.
Tấm vừa là người con hiếu thảo, vừa là cô gái chăm chỉ, chịu thương chịu khó. Khi đã trở thành hoàng hậu, có một cuộc sống hạnh phúc, đủ đầy, hằng năm, Tấm vẫn nhớ tới ngày giỗ bố, biết bố thích ăn trầu, Tấm trèo lên cây hái một buồng cau để thắp hương bố. Bị mẹ con dì ghẻ hãm hại hết lần này đến lần khác nhưng Tấm vẫn tái sinh một cách kì diệu, có lúc Tấm hóa thân thành con chim vàng anh, có lúc lại biến thành cây xoan đào, khung cửi, quả thị.
Cuối cùng, sau bao khó khăn, thử thách Tấm cũng có được hạnh phúc viên mãn, mẹ con dì ghẻ bị trừng trị thích đáng. Câu chuyện về cuộc đời cô Tấm làm em thấm thía hơn triết lí ở hiền gặp lành của ông cha ta. Những người hiền lành như cô Tấm dẫu có phải trải qua nhiều bất công, thử thách nhưng đến cuối vẫn sẽ có được một cuộc sống xứng đáng với những gì cô đã phải trải qua.
Cô Tấm hiền lành, chăm chỉ tiêu biểu cho những người nông dân thật thà, chất phác. Hình ảnh cô Tấm đã gắn liền với tuổi thơ của biết bao thế hệ, chiếm một vị trí quan trọng trong thời thơ ấu của mỗi người.
hok tot
Em đã đọc nhiều truyện cổ tích của thế giới nhưng em vẫn ấn tượng với truyện Cô bé Lọ Lem. Nàng Lọ Lem trong truyện thật xinh đẹp, dịu hiền và rất nết na. Cô nàng đã có quãng thời gian dài khổ cực để tìm tới một hạnh phúc trọn vẹn.
Lọ Lem thật xinh đẹp! Dáng người nàng nhỏ nhắn, dong dỏng cao. Khuôn mặt trái xoan, thanh tú nổi bật, nước da trắng hồng, mịn màng. Đôi mắt đen láy, sáng long lanh ẩn dưới hàng lông mi uốn cong tự nhiên càng làm tăng vẻ quyến rũ của đôi mắt. Hàng lông mày lá liễu dài, cong càng làm tăng vẻ tự nhiên của đôi mắt quyến rũ ấy. Chiếc mũi dọc dừa cao điểm vẻ đẹp cho khuôn mặt của nàng. Đôi môi mềm, đầy đặn, bóng như vừa được bôi một lớp son mỏng. Hàm răng trắng, đều đặn cứ lấp ló giữa hai vành môi, ẩn giấu một vẻ đẹp nền nã. Mái tóc đen, óng mượt xoã ngang vai. Thường ngày Lọ Lem chỉ mặc một bộ đổ rách rưới, vá chằng vá đụp để lau dọn nhà cửa. Khuôn mặt của Lọ Lem xinh xắn vậy mà lại luôn bị lem luốc bởi cô phải quét dọn nơi xó nhà hay gác xép bẩn thỉu. Chính vì bộ dạng lem luốc nên cô mới bị gọi tên là Lọ Lem. Lọ Lem rất chăm chỉ, luôn dọn dẹp luôn chân luôn tay. Cô rất hay lam hay làm. Lọ Lem có tính nết thật tốt đẹp: hiền dịu, nết na, chăm chỉ – những đức tính, phẩm chất tốt đẹp nhất của người phụ nữ.
Cuộc đời của Lọ Lem có quãng đường dài thật gian khổ mới tìm được hạnh phúc đích thực. Để dẫn tới kết quả tốt đẹp đó là cả một câu chuyện dài.
Thuở nhỏ, Lọ Lem sống rất vui vẻ cùng cha mẹ trong ngôi nhà rộng rãi, thoải mái. Bỗng nhiên, mẹ nàng lâm bệnh nặng rồi qua đời. Cha nàng lấy thêm vợ kế. Mụ mẹ kế đã có hai đứa con riêng trạc tuổi Lọ Lem. Hai đứa con của mụ đứa thì gầy, đứa thì béo. Sau đó, cha của Lọ Lem bị tai nạn nên cũng qua đời. Sau khi ông mất, mụ mẹ kế bắt cô bé phải phục vụ và phục tùng hai mẹ con mụ. Những bộ đổ lộng lẫy, những đôi giày tuyệt đẹp và căn phòng trang hoàng lộng lẫy đã quá xa vời với Lọ Lem. Mụ mẹ kế chỉ cho Lọ Lem mặc những bộ đồ bỏ đi, vá chằng vá đụp và đôi giày thô kệch. Mụ bắt cô phải làm lụng luôn chân luôn tay. Còn hai cô con riêng của mụ chỉ biết ăn chơi, lêu lổng, sống cuộc sống sung sướng mà lẽ ra Lọ Lem được hưởng. Lọ Lem xinh xắn chỉ được ở trên gác xép bụi bậm, bẩn thỉu, chứa đầy đồ cũ nát và cô có bạn là những chú chuột. Rồi một hôm, hoàng từ mở tiệc tiếp khách có mời cả mấy mẹ con mụ dì ghẻ và cả Lọ Lem nữa. Nhưng mụ chỉ sắm sửa, trang điểm cho mình và hai đứa con xấu xí. Mụ còn bắt Lọ Lem nhặt hạt đỗ tới bong cả tay mà không được đi dự tiệc. May có bà tiên giúp đỡ, cô đã có bộ đồ lộng lẫy, cổ xe tuyệt đẹp tới dự tiệc. Lọ Lem nhảy với hoàng tử tới sau mười hai giờ – giờ bà tiên dặn phải về nếu không phép màu sẽ bị biến mất. Cô vội vã đánh rơi chiếc giày làm hoàng tử đi tìm khắp nơi. Cuối cùng, hoàng tử đã tìm được chủ nhân của chiếc giày. Hoàng tử đã tìm thấy vị hôn thê của đời mình – Lọ Lem và cưới nàng về làm vợ. Cuộc sống của hai người rất hạnh phúc.
Lọ Lem là cô gái nết na, hiền dịu và rất xinh đẹp. Với tâm hồn trong sáng và phẩm chất tốt đẹp, cô đã tìm được đến với hạnh phúc đích thực. Qua câu chuyện, em hiểu rằng người chăm ngoan, hiền dịu, nết na sẽ được đền đáp xứng đáng.
Từ bé em đã được mẹ kể cho em nhiều câu chuyện cổ tích.. Nhưng đến bây giờ em vẫn thích truyện “Bông hoa cúc trắng” dù em đã đọc qua nhiều lần.
Em rất thích nhân vật người con. Bạn nhỏ có một thân hình thon gọn và dáng cao. Khuôn mặt của bạn nhỏ biểu lộ sự hiền lành. Bạn nhỏ có mái tóc dài và rất xuôn mượt, hàm răng của bạn nhỏ trắng như sứ. Bạn nhỏ có một đôi mắt trắng tinh. Bạn sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát và đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo. Thật không may, mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa khiến cô bé buồn lắm. Một lần cô bé đang ngồi khóc bên đường thì bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi đã rõ sự tình ông nói với cô bé:
Cháu hãy vào rừng và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất, hái lấy một bông hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống được bằng đấy ngày.
Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới tìm thấy bông hoa trắng đó, phải khó khăn lắm cô bé mới trèo lên được để lấy bông hoa nhưng khi đếm chỉ có một cánh, hai cánh, ba cánh bốn canh... "Chỉ có bốn cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được bằng đấy ngày thôi sao?", cô bé tự hỏi. Không đành lòng cô bé liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé đó dành cho mẹ mình.
Qua câu chuyện, các bạn đã thấy được tình thương của người con đối với mẹ là bao la và rộng lớn thế nào? Chúng ta sẽ noi gương cao đẹp của bạn nhỏ.
tham khảo:
- Thế kỉ III đế quốc Rô ma lâm vào khủng hoảng .
- Giữa thế V, bộ lạc người Giéc mạnh xâm lược Roma.
- 476, đế quốc Rô-ma bị diệt vong, mở ra thời kì phong kiến Châu âu.
- Những việc làm của người Giéc manh:
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, lập ra vương quốc mới như : Tây gốt, Đông gốt , Văng đan, Phơ răng, Ăng lô xắc xông.
+ Các thủ lĩnh người Giéc manh tự xưng vua, phong tước vị,chia ruộng đất cho nhau
+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu đạo Kitô, ban tặng đất cho nhà thờ, hình thành tầng lớp quý tộc tăng lữ.
- Các giai cấp mới hình thành : Vũ sĩ, quan lại, tăng lữ gọi là lãnh chúa. Nô lệ và nông dân trước kia trở thành nông nô. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.
* Chế độ phong kiến phân quyền: Là chế độ đứng đầu nhà nước là vua nhưng quyền lực của cả nước không tập trung vào tay vua mà phân tán ở các lãnh chúa phong kiến, mỗi lãnh chúa có toàn quyền trên lãnh địa của mình về chính trị , tư pháp, quân đội… Do quyền lực phân tán như vậy nên gọi là phong kiến phân quyền.
XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU .Lãnh địa phong kiến.- Giữa thế kỉ IX các lãnh địa phong kiến Tây âu ra đời, đây là đơn vị kinh tế, chính trị cơ bản của xã hội PK phân quyền Tây Âu.
- Lãnh địa là 1 khu đất rộng trong đó có ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng rú, sông đầm … trong khu đất của lãnh chúa có lâu đài dinh thự nhà thờ đó là đất của lãnh chúa. Còn đất khẩu phần ở xung quanh được các lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy, xây dựng thôn xóm có nghã vụ nộp thuế.
Đặc điểm của lãnh địa:* Kinh tế đóng kín tự cung , tự cấp , tự túc
+ Nông dân trong lãnh địa nhận ruộng cày cấy và nộp tô, họ bị buộc chặt vào lãnh chúa .
+ Cùng sản xuất lương thực nông nô còn dệt vải làm dày dép, đóng đồ đạc, rèn vũ khí cho lãnh chúa.
+ Về cơ bản không có sự mua bán trao đổi ra bên ngoài ( trừ những mặt hàng sắt, muối, tơ lụa)
* Chính trị độc lập
+ Lãnh chúa nắm quyền chính trị: tư pháp, tài chính, có quân đội, chế độ thuế khóa riêng, tiền tệ riêng, có quyền bất khả xâm phạm không ai can thiệp vào lãnh địa của mình.
+ Mỗi lãnh địa như một pháo đài bất khả xâm phạm có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ.
* Quan hệ trong lãnh địa:
+ Đời sống của lãnh chúa: sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng Họ bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn dùng những cực hình tra tấn rất rã man với nông nô.
+ Cuộc sống của nông nô: là người sản xuất chính trong các lãnh địa họ bị gắn chặt lệ thuộc lãnh chúa nhận ruông cày cấy và nộp tô thuế nặng nề, ngoài ra họ phải nộp nhiều thứ thuế vô lí khác như thuế thân, thuế cưới xin,.. mặc dù có gia đình riêng, có nông cụ lao động nhưng họ phải sống trong những túp lều tối tăm bẩn thỉu ẩm ướt, đói rét, bệnh tật đòn roi của lãnh chúa luôn bám sát đè trĩu lên cuộc đời họ.
III. THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI
Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại:Từ thế kỉ XI thành thị trung đại bắt đầu xuất hiện do lực lượng sản xuất có nhiều biến đổi.
- Nông nghiệp: công cụ sản xuất cải tiến , kĩ thuật canh tác tiến bộ, khai hoang mở rộng, diện tích sản xuất tăng, sản phẩm ngày càng dư thừa nên nhu cầu trao đổi mua bán ngày càng cao. Vì vậy sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa như trước.
- Thủ công nghiệp: diễn ra quá trình chuyên môn hoá tương đối mạnh mẽ. Một số thợ giỏi chỉ làm một nghề thủ công riêng biệt và sống bằng việc trao đổi sản phẩm thủ công của mình với những nông nô khác. Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.
- Một số thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa.Họ đến những nơi có đông người qua lại như ngã ba, tư đường, bến sông, bến cảng…để lập các xưởng sản xuất và buôn bán hàng hoá.Từ đó thành thị ra đời.
Hoạt động ở thành thị ( tổ chức kinh tế).Trong thành thị cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân, họ lập ra thương hội, phường hội để kinh doanh và sản xuất. (SK)
Vai trò của các thành thị trung đại ở Tây Âu.- Kinh tế: đã góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển
- Chính trị: Thành thị còn góp phần tích cực xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền thống nhất nhất quốc gia, dân tộc.
- Văn hóa: Thành thị mang đến không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đề cho việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu như ox phớt, cam dơ rít, xooc bon, pa ri…. Đây cũng chính là trung tâm văn hóa châu âu lúc bất giờ.
Mua 1 laptop phải trả:
\(15000000\cdot\dfrac{9}{10}=13500000\left(đồng\right)\)
Đáp án: C
Trong bảng Niêm biểu địa chất đại cổ sinh có 4 kỉ, đó là: Pecmi, Silua, Đêvôn và Cacbon. Còn kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.
Nguồn: VnDoc.com
Hẳn các bạn học sinh như tôi đều đã biết câu chuyện về Mã Lương và cây bút thần: Mã Lương là một em bé giàu lòng thương người và rất có ý chí. Mồ côi bố mẹ từ sớm, em phải tự mình kiếm sống. Tuy nghèo khó nhưng em sẵn sàng giúp đỡ mọi người xung quanh. Em được thần ban cho một cây bút, vẽ gì thì lập tức thứ đó biến thành thật. Em dùng bút đó vẽ cho dân làng nhà cửa, bát đĩa, thóc gạo… Nhờ đó, mọi người được sống no ấm, vui vẻ và hạnh phúc. Nhưng vua chúa không muốn vậy. Chúng hãm hại Mã Lương để đoạt cây bút thần. Mã Lương đã dùng chính cây bút đó diệt trừ bọn gian ác. Sau đó, Mã Lương đi đâu, làm gì, không ai rõ.
Mọi người đưa ra các giả thiết khác nhau. Giả thiết nào cũng có lí, và chính vì vậy, chúng ta vẫn chưa có được câu trả lời chính xác Mã Lương đi đâu, làm gì?
Gần đây, nhân chuyến du lịch cùng bố mẹ sang Trung Quốc, tôi tìm được một tài liệu nói về đoạn kết cuộc đời của Mã Lương. Tôi kể lại cho các bạn nghe nhé:
Sau khi giết chết tên vua tham lam, độc ác, Mã Lương về quê. Làng quê giờ đã khá hơn xưa. Mọi người hân hoan đón chào em. Một ông già rẽ đám đông đến bên Mã Lương:
– Cháu ơi! Cháu hãy vẽ cho già một con bò và một cái giếng để già đỡ vất vả.
Mã Lương đến nhà ông cụ, chỉ qua vài nét vẽ, một con bò béo múp míp, lông vàng mượt và một cái giếng nước trong leo lẻo hiện ra. Mọi người nhảy quanh con bò reo hò. Nó sợ quá, chạy lung tung chẳng may đâm sầm vào Mã Lương, hất cây bút em đang cầm trong tay ra xa. Mọi người vội vã tìm kiếm. Tìm mãi, tìm mãi, ngày này qua ngày khác mà vẫn không thấy. Tất cả những thứ Mã Lương vẽ trước đây đều biến mất. Làng quê lại xác xơ, tiêu điều như xưa. Nhiều người bỏ quê đi nơi khác sinh sống. Mã Lương lên kinh đô. Ở nơi phồn hoa đó, Mã Lương đã không giữ được ý chí thời thơ bé của mình, em trở nên chán nản, biếng lười,… Ít lâu sau, em ốm rồi mất. Dân làng vẫn nhớ ơn em, lập đền thờ. Trong đền có tượng Mã Lương cầm cây bút thần, đang vẽ.
Tôi không biết giả thiết này có đúng không. Nếu bạn nào tìm được những tài liệu khác về đoạn cuối đời của Mã Lương thì cho tôi biết nhé.
Chọn đáp án A
Quan sát bảng số liệu về diện tích gieo trồng cây lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014, có thể rút ra các nhận xét sau:
+ Hai vùng đồng bằng sông Hồng và Cửu Long đều là các vùng chuyên canh lương thực lớn.
+ Quy mô diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
+ Cơ cấu mùa vụ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng.
+ Đồng bằng sông Cửu Long có hơn Đồng bằng sông Hồng một vụ lúa (lúa hè thu).
Như vậy, nhận xét không chính xác là: Đồng bằng sông Hồng có hơn Đồng bằng sông Cửu Long một vụ lúa.
Truyện cổ tích có thể được phân biệt với truyện dân gian thần thoại khác như truyền thuyết (thường liên quan đến niềm tin vào tính xác thực của các sự kiện được mô tả)[1] cũng như các câu chuyện về bài học đạo đức, bao gồm truyện ngụ ngôn về động vật.
Sự khác biệt cơ bản với các loại truyện khác ở phương diện người kể chuyện kể lại nó và người nghe thì tiếp nhận trước hết như một sự hư cấu thẩm mỹ[2], một trò chơi của trí tưởng tượng. Bên cạnh yếu tố hư cấu, tưởng tượng như một đặc điểm chủ yếu của thể loại, truyện cổ tích vẫn bộc lộ sự liên hệ với đời sống hiện thực, thông qua những đặc điểm về nội dung, ngôn ngữ, tính chất của cốt truyện, motip, hình tượng nghệ thuật v.v. Nhiều truyện cổ tích xuất xứ từ xa xưa phản ánh được các quan hệ xã hội nguyên thủy và các biểu tượng, tín ngưỡng vật tổ, tín ngưỡng vạn vật hữu linh. Trong khi đó, các truyện cổ tích hình thành giai đoạn muộn hơn, như thời phong kiến, thường có những hình tượng vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa. Sang thời tư bản chủ nghĩa, truyện cổ tích thường chú ý hơn đến thương nhân, tiền bạc [2] và các quan hệ xã hội liên quan đến mua bán, đổi chác, sự tương phản giàu nghèo v.v.
Về nội dung tư tưởng, truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu, trong đó kết thúc truyện bao giờ [[cái thiện]] cũng chiến thắng hoặc được tôn vinh, [[cái ác]] bị tiễu trừ hoặc bị chế giễu.[2] Là một thể loại truyền miệng, truyện cổ tích thường có nhiều dị bản. Sự dị bản hóa tác phẩm có thể được nhìn nhận do các dân tộc trên thế giới có những điểm chung nhất về văn hóa, lịch sử, sinh hoạt, lối sống; đồng thời cũng có những đặc điểm riêng trong nếp sống, đặc điểm lao động, sinh hoạt, điều kiện tự nhiên tùy từng dân tộc. Thêm vào đó những người kể truyện cổ tích thường mang vào các truyện họ kể những nét cá tính riêng, sự thêm thắt nội dung theo những ý đồ nhất định. Bắt đầu câu chuyện thường có câu mở màn "Ngày xửa ngày xưa". Đôi khi, kết thúc có hậu như một đặc trưng của truyện cổ tích (với câu kết là: "... và họ sống hạnh phúc mãi mãi về sau") cũng khiến khái niệm cổ tích trong tiếng Việt được tính từ hóa, mà những phát ngôn sau là ví dụ: cứ như cổ tích, đúng là cổ tích!.
Hình thức[sửa | sửa mã nguồn]
Tranh minh họa của John Bauer về một câu chuyện cổ tích Thụy Điển.
Tùy thuộc vào đề tài của tác phẩm, truyện cổ tích có thể được chia ra:
Bản chất[sửa | sửa mã nguồn]
Truyện cổ tích lúc nào cũng khuyên nhủ, dạy bảo con người dưới hình thức lí thú và nhiều khi ngụ ý một cách bóng bẩy.
Truyện cổ tích ca ngợi và bênh vực cho đạo đức con người thông qua nhân vật lí tưởng/kiểu mẫu. Nhân vật lí tưởng thường bao giờ cũng là người tài năng và có nhân cách vượt trội song là những con người nhỏ bé, số phận bất hạnh. Nhân vật lí tưởng mang đạo đức, tài năng của nhân dân, những giá trị đạo đức được thừa nhận nên họ nhận được sự giúp đỡ từ các thế lực thần kì. Nhân vật lí tưởng thường được các lực lượng thần kì thử thách về đạo đức và tài năng.Chính sự thử thách này là thước đo đánh giá nhân vật đồng thời tạo nên tình huống truyện. Ví dụ như các nhân vật được thử thách lòng tốt, sự trung thực, không tham lam: Cây khế; Sự tích con khỉ,…[3]
Để làm nổi bật phẩm chất của nhân vật lí tưởng, truyện cổ tích thường xây dựng cốt truyện của hai tuyến thiện – ác, tốt – xấu, người anh – người em, hay nhân vật giả mạo,… Từ sự đối lập để từ đó làm nổi bật lên nhân phẩm và tài năng của nhân vật.
Nhân vật lí tưởng thường nhận được phần thưởng bởi đạo đức và tài năng. Nhân vật phản diện ở tuyến đối lập không nhận được thưởng, trái lại còn bị trừng phạt: người anh trong Cây khế (Việt Nam) bị ngã xuống biển chết bởi lòng tham lam, Lí Thông trong truyện Thạch Sanh (Việt Nam) bị sét đánh chết vì gian dối, giả mạo;…
Liên hệ[sửa | sửa mã nguồn]
Ranh giới cổ tích và thần thoại khá mơ hồ, mà đa số nghiên cứu đều cho cổ tích phát xuất từ thần thoại[2]. Những truyện cổ tích đầu tiên bộc lộ sự liên hệ về cốt truyện đối với các thần thoại, nghi lễ và các tập tục của bộ lạc nguyên thủy. Đó là các mô tip đặc trưng cho thần thoại tô tem (tín ngưỡng vật tổ) phản ánh trong loại truyện cổ tích loài vật; là sự kết hôn giữa những sinh thể kỳ dị, tạm thời bỏ lốt thú để mang mặt người, như người vợ (và những dị bản truyện cổ tích muộn hơn là người chồng), để giúp đỡ bạn đời của mình một cách bí mật thường bắt gặp trong truyện cổ tích thần kỳ; là việc đi tới những thế giới khác để giải thoát tù nhân, có sự tương đồng với những thần thoại và truyền thuyết nói về các phiêu du của những saman (pháp sư) trong truyện cổ tích phiêu lưu v.v.
Những thần thoại có cơ sở nghi lễ hoặc vốn là một phần của lễ thức có thể biến đổi thành truyện cổ tích, do sự đứt gãy những liên hệ trực tiếp của các thần thoại đó với sinh hoạt của bộ lạc. Việc bãi bỏ sự hạn chế đối tượng có thể kể lại thần thoại, việc cho phép cả phụ nữ và trẻ em (những người không hành lễ) được kể thần thoại đã dẫn đến sự phi thần thoại hóa nguyên bản và cổ tích hóa thần thoại: sự từ bỏ, có thể không cố ý, các yếu tố linh thiêng và thay vào đó là những nội dung hấp dẫn khác, như quan hệ gia đình của các nhân vật, những chuyện đánh lộn, cãi cọ của họ v.v. đã thay đổi thần thoại cổ sơ thành cổ tích.
Nghiên cứu[sửa | sửa mã nguồn]
Những nhà nghiên cứu và sưu tầm văn học dân gian từ thế kỷ 19 ở Đức, thuộc trường phái thần thoại học, như Schelling, anh em nhà Schlegel, anh em nhà Grimm xem truyện cổ tích là "những mảnh vỡ của thần thoại cổ"[2]. Các nhà nghiên cứu so sánh chú ý đến sự trùng hợp các sơ đồ cốt truyện và motip riêng lẻ trong truyện cổ tích của các dân tộc khác nhau.
Bên cạnh đó, những người theo trường phái nhân loại học (hay còn gọi là tiến hóa luận) ở Anh nửa sau thế kỷ 19, như E. Tylor, A. Lang, J. Frazer xây dựng lý thuyết về cơ sở thế sự và tâm lý của cái mà họ gọi là "các cốt truyện tự sinh của truyện cổ tích"[2], nhấn mạnh rằng truyện cổ tích trùng hợp đồng thời với sự tồn tại của hoang dã. Theo trường phái thần tượng học mà đại biểu là Mar Müller, Gaston Paris, Angelo de Gubarna, trong cổ tích có sự lan truyền của thần bí cổ đại, thần thoại về mặt trời, thần thoại về bình minh. Trường phái văn hóa với các đại biểu như Benfey, Consquin lại đi tìm nguồn gốc cổ tích dân gian ở Ấn Độ. Bên cạnh đó, trường phái nghi thức chủ nghĩa gồm nhiều các nhà bác học Anh cho rằng cổ tích là những nghi thức cổ truyền còn tồn tại dấu vết đến ngày nay[4].
Nhà nghiên cứu Lazăn Săireanu người Rumani phân loại truyện cổ tích của các dân tộc Roman nói chung và truyện cổ tích Rumani nói riêng thành hai nhánh chính là truyện thần thoại hoang đường và truyện tâm lý[4]. Trong mỗi nhánh ông lại phân chia thành nhiều ngành và dưới các ngành lại là các thể loại, các kiểu, chẳng hạn ngành "ba anh em trai", gồm kiểu anh em sinh đôi và kiểu anh em kết nghĩa; ngành "đàn bà trong lốt cây cỏ", ngành "thú vật trả nghĩa"
Truyện cổ tích có thể được phân biệt với truyện dân gian thần thoại khác như truyền thuyết (thường liên quan đến niềm tin vào tính xác thực của các sự kiện được mô tả)[1] cũng như các câu chuyện về bài học đạo đức, bao gồm truyện ngụ ngôn về động vật.
Sự khác biệt cơ bản với các loại truyện khác ở phương diện người kể chuyện kể lại nó và người nghe thì tiếp nhận trước hết như một sự hư cấu thẩm mỹ[2], một trò chơi của trí tưởng tượng. Bên cạnh yếu tố hư cấu, tưởng tượng như một đặc điểm chủ yếu của thể loại, truyện cổ tích vẫn bộc lộ sự liên hệ với đời sống hiện thực, thông qua những đặc điểm về nội dung, ngôn ngữ, tính chất của cốt truyện, motip, hình tượng nghệ thuật v.v. Nhiều truyện cổ tích xuất xứ từ xa xưa phản ánh được các quan hệ xã hội nguyên thủy và các biểu tượng, tín ngưỡng vật tổ, tín ngưỡng vạn vật hữu linh. Trong khi đó, các truyện cổ tích hình thành giai đoạn muộn hơn, như thời phong kiến, thường có những hình tượng vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa. Sang thời tư bản chủ nghĩa, truyện cổ tích thường chú ý hơn đến thương nhân, tiền bạc [2] và các quan hệ xã hội liên quan đến mua bán, đổi chác, sự tương phản giàu nghèo v.v.
Về nội dung tư tưởng, truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu, trong đó kết thúc truyện bao giờ [[cái thiện]] cũng chiến thắng hoặc được tôn vinh, [[cái ác]] bị tiễu trừ hoặc bị chế giễu.[2] Là một thể loại truyền miệng, truyện cổ tích thường có nhiều dị bản. Sự dị bản hóa tác phẩm có thể được nhìn nhận do các dân tộc trên thế giới có những điểm chung nhất về văn hóa, lịch sử, sinh hoạt, lối sống; đồng thời cũng có những đặc điểm riêng trong nếp sống, đặc điểm lao động, sinh hoạt, điều kiện tự nhiên tùy từng dân tộc. Thêm vào đó những người kể truyện cổ tích thường mang vào các truyện họ kể những nét cá tính riêng, sự thêm thắt nội dung theo những ý đồ nhất định. Bắt đầu câu chuyện thường có câu mở màn "Ngày xửa ngày xưa". Đôi khi, kết thúc có hậu như một đặc trưng của truyện cổ tích (với câu kết là: "... và họ sống hạnh phúc mãi mãi về sau") cũng khiến khái niệm cổ tích trong tiếng Việt được tính từ hóa, mà những phát ngôn sau là ví dụ: cứ như cổ tích, đúng là cổ tích!.
Hình thức[sửa | sửa mã nguồn]
Tranh minh họa của John Bauer về một câu chuyện cổ tích Thụy Điển.
Tùy thuộc vào đề tài của tác phẩm, truyện cổ tích có thể được chia ra:
Bản chất[sửa | sửa mã nguồn]
Truyện cổ tích lúc nào cũng khuyên nhủ, dạy bảo con người dưới hình thức lí thú và nhiều khi ngụ ý một cách bóng bẩy.
Truyện cổ tích ca ngợi và bênh vực cho đạo đức con người thông qua nhân vật lí tưởng/kiểu mẫu. Nhân vật lí tưởng thường bao giờ cũng là người tài năng và có nhân cách vượt trội song là những con người nhỏ bé, số phận bất hạnh. Nhân vật lí tưởng mang đạo đức, tài năng của nhân dân, những giá trị đạo đức được thừa nhận nên họ nhận được sự giúp đỡ từ các thế lực thần kì. Nhân vật lí tưởng thường được các lực lượng thần kì thử thách về đạo đức và tài năng.Chính sự thử thách này là thước đo đánh giá nhân vật đồng thời tạo nên tình huống truyện. Ví dụ như các nhân vật được thử thách lòng tốt, sự trung thực, không tham lam: Cây khế; Sự tích con khỉ,…[3]
Để làm nổi bật phẩm chất của nhân vật lí tưởng, truyện cổ tích thường xây dựng cốt truyện của hai tuyến thiện – ác, tốt – xấu, người anh – người em, hay nhân vật giả mạo,… Từ sự đối lập để từ đó làm nổi bật lên nhân phẩm và tài năng của nhân vật.
Nhân vật lí tưởng thường nhận được phần thưởng bởi đạo đức và tài năng. Nhân vật phản diện ở tuyến đối lập không nhận được thưởng, trái lại còn bị trừng phạt: người anh trong Cây khế (Việt Nam) bị ngã xuống biển chết bởi lòng tham lam, Lí Thông trong truyện Thạch Sanh (Việt Nam) bị sét đánh chết vì gian dối, giả mạo;…
Liên hệ[sửa | sửa mã nguồn]
Ranh giới cổ tích và thần thoại khá mơ hồ, mà đa số nghiên cứu đều cho cổ tích phát xuất từ thần thoại[2]. Những truyện cổ tích đầu tiên bộc lộ sự liên hệ về cốt truyện đối với các thần thoại, nghi lễ và các tập tục của bộ lạc nguyên thủy. Đó là các mô tip đặc trưng cho thần thoại tô tem (tín ngưỡng vật tổ) phản ánh trong loại truyện cổ tích loài vật; là sự kết hôn giữa những sinh thể kỳ dị, tạm thời bỏ lốt thú để mang mặt người, như người vợ (và những dị bản truyện cổ tích muộn hơn là người chồng), để giúp đỡ bạn đời của mình một cách bí mật thường bắt gặp trong truyện cổ tích thần kỳ; là việc đi tới những thế giới khác để giải thoát tù nhân, có sự tương đồng với những thần thoại và truyền thuyết nói về các phiêu du của những saman (pháp sư) trong truyện cổ tích phiêu lưu v.v.
Những thần thoại có cơ sở nghi lễ hoặc vốn là một phần của lễ thức có thể biến đổi thành truyện cổ tích, do sự đứt gãy những liên hệ trực tiếp của các thần thoại đó với sinh hoạt của bộ lạc. Việc bãi bỏ sự hạn chế đối tượng có thể kể lại thần thoại, việc cho phép cả phụ nữ và trẻ em (những người không hành lễ) được kể thần thoại đã dẫn đến sự phi thần thoại hóa nguyên bản và cổ tích hóa thần thoại: sự từ bỏ, có thể không cố ý, các yếu tố linh thiêng và thay vào đó là những nội dung hấp dẫn khác, như quan hệ gia đình của các nhân vật, những chuyện đánh lộn, cãi cọ của họ v.v. đã thay đổi thần thoại cổ sơ thành cổ tích.
Nghiên cứu[sửa | sửa mã nguồn]
Những nhà nghiên cứu và sưu tầm văn học dân gian từ thế kỷ 19 ở Đức, thuộc trường phái thần thoại học, như Schelling, anh em nhà Schlegel, anh em nhà Grimm xem truyện cổ tích là "những mảnh vỡ của thần thoại cổ"[2]. Các nhà nghiên cứu so sánh chú ý đến sự trùng hợp các sơ đồ cốt truyện và motip riêng lẻ trong truyện cổ tích của các dân tộc khác nhau.
Bên cạnh đó, những người theo trường phái nhân loại học (hay còn gọi là tiến hóa luận) ở Anh nửa sau thế kỷ 19, như E. Tylor, A. Lang, J. Frazer xây dựng lý thuyết về cơ sở thế sự và tâm lý của cái mà họ gọi là "các cốt truyện tự sinh của truyện cổ tích"[2], nhấn mạnh rằng truyện cổ tích trùng hợp đồng thời với sự tồn tại của hoang dã. Theo trường phái thần tượng học mà đại biểu là Mar Müller, Gaston Paris, Angelo de Gubarna, trong cổ tích có sự lan truyền của thần bí cổ đại, thần thoại về mặt trời, thần thoại về bình minh. Trường phái văn hóa với các đại biểu như Benfey, Consquin lại đi tìm nguồn gốc cổ tích dân gian ở Ấn Độ. Bên cạnh đó, trường phái nghi thức chủ nghĩa gồm nhiều các nhà bác học Anh cho rằng cổ tích là những nghi thức cổ truyền còn tồn tại dấu vết đến ngày nay[4].
Nhà nghiên cứu Lazăn Săireanu người Rumani phân loại truyện cổ tích của các dân tộc Roman nói chung và truyện cổ tích Rumani nói riêng thành hai nhánh chính là truyện thần thoại hoang đường và truyện tâm lý[4]. Trong mỗi nhánh ông lại phân chia thành nhiều ngành và dưới các ngành lại là các thể loại, các kiểu, chẳng hạn ngành "ba anh em trai", gồm kiểu anh em sinh đôi và kiểu anh em kết nghĩa; ngành "đàn bà trong lốt cây cỏ", ngành "thú vật trả nghĩa" v.v.
OK nha