Cái bình hoaHồi ấy, Vô-va mới lên 8 tuổi, rất hay đùa nghịch. Một hôm Vô-va theo mẹ đến chơi nhà cô. Ở nhà cô có rất nhiều trẻ cùng Vô-va chơi đùa vui vẻ. Vô-va vô ý xô vào bàn, làm bình hoa rơi xuống đất.Khi nghe tiếng "choang", cô chạy vào. Thấy bình đã vỡ, cô hỏi các cháu:- Cháu nào đánh vỡ bình hoa?Các cháu đều nói:- Không phải cháu, không phải...
Đọc tiếp
Cái bình hoa
Hồi ấy, Vô-va mới lên 8 tuổi, rất hay đùa nghịch. Một hôm Vô-va theo mẹ đến chơi nhà cô. Ở nhà cô có rất nhiều trẻ cùng Vô-va chơi đùa vui vẻ. Vô-va vô ý xô vào bàn, làm bình hoa rơi xuống đất.
Khi nghe tiếng "choang", cô chạy vào. Thấy bình đã vỡ, cô hỏi các cháu:
- Cháu nào đánh vỡ bình hoa?
Các cháu đều nói:
- Không phải cháu, không phải cháu!
Ba tháng trôi qua, ko còn ai nhớ đến chuyện cái bình hoa vỡ. Một đêm, thấy Vô-va vẫn còn thao thức, mẹ liền hỏi:
- Sao con chưa ngủ?
Vô-va oà lên khóc và kể hết chuyện cho mẹ nghe. Mẹ an ủi Vô-va:
- Ngày mai, con viết thư và nhận lỗi với cô. Cô sẽ tha thứ cho.
Mấy ngày sau, Vô-va nhận được thư của cô. Cô viết: "Biết tự nhận lỗi, cháu là đứa bé ngoan".
Hành vi của ông Cảnh là sai. Vì khi phát hiện đồ gì không phải của mình thì phải giao cho cơ quan chức năng chứ không được đem về nhà để cất và đem đi bán.Lỡ đó là chiếc bình có niên sử rất cao thì nó là một trong những di vật thể quý của đất nước.
Theo em thì trong trường hợp này thì ông Cảnh phải giao chiếc bình cho cơ quan chức năng, người có thẩm quyền để giải quyết.
Thank you nha !