Trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do tính ngưỡng, tôn giáo ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK1. Tín ngưỡng là gì, tôn giáo là gì? Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức (Khoản 1 và 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016)
-Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống như một phần cấp thấp của tôn giáo mà con người tin vào để giải thích thế giới và vũ trụ mà để mang lại sự thịnh vương bình yên và thanh cao hạnh phúc cho bản thân và mọi người. ... Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững.
-Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố ...
-Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.
-Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như sau: ... Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.
1. Là quyền của công nhân có thể theo hoặc ko theo 1 tín ngưỡng tôn giáo nào mà ko ai có quyền được cưỡng bức hoặc được cản trở
Chúng ta cần tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng dân tộc. Ko được gây xích mích gây mất đoàn kết chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau
2. Bộ máy nhà nước gồm: Hội đồng nhân dân các cấp, Cơ quan hành chính nhà nước, Các cơ quan kiểm sát
sơ đồ trong sgk trang 58 gdcd 7 nhé
#Hk_tốt
#Ngọc's_Ken'z
Tham khảo
Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền định nghĩa tự do tín ngưỡng như sau: "Mỗi người có quyền tự do tư tưởng, lương tâm, và tín ngưỡng; quyền này bao gồm tự do thay đổi tín ngưỡng, và tự do thể hiện tôn giáo hay tín ngưỡng của mình một cách cá nhân hoặc công khai trong việc rao giảng, thực hành, thờ phụng, và tu tập."
Tham khảo:
- Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
- Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.
1 A. Công dân dc tự do làm nghề bói toán, mê tín dị đoan.
2 C. Ủy ban nhân dân.
3 B. Di sản văn hóa phi vật thể.
4 C. Di sản văn hóa vật thể.
1. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân có nghĩa là:
A. Công dân dc tự do làm nghề bói toán, mê tín dị đoan.
B. Công dân có quền theo hoặc ko theo tín ngưỡng, tôn giáo.
C. Người có tôn giáo có quyền buộc con phải theo tôn giáo của mình.
D. Công dân có quyền dc tự do truyền đạo theo ý của mình.
2. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?
A. Hội đồng nhân dân.
B. Viên kiểm sát nhân dân.
C. Ủy ban nhân dân.
D. Tòa án nhân dân.
3. Trang phục áo dài VN dc xếp vào loại di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di vật, cổ vật.
D. Bảo vật quốc gia.
4. Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, bao gồm các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia dc gọi là?
A. Di sản
B. Di sản văn hóa.
C. Di sản văn hóa vật thể.
D. Di sản văn hóa phi vật thể.
- Tôn trọng các nơi thờ tự của tín ngưỡng , tôn giáo
- Không được bài xích , chia rẽ làm mất đoàn kết những người khác tôn giáo hoặc những người không có tôn giáo với những nguòi có tôn giáo khác nhau