cho ví dụ về các kiểu ẩn dụ , ai ko lấy trong sách mk mới tick nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.
=> Kiểu 2: Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Trường hợp này “phòng” cũng nói về những người đang trong phòng.
– Này, cô bé áo vàng kia !
=> Kiểu 3: Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật. Trong trường hợp này “áo vàng” để nói về những người mặc áo vàng.
– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.
=> Kiểu 4: dùng cụ thể để nói về cái trừu tượng.
1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)
Ví dụ:
Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt.
2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)
Ví dụ:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.
3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)
Ví dụ:
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.
4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).
Ví dụ:
Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào
Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.
1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)
Ví dụ:
Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt.
2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)
Ví dụ:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.
3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)
Ví dụ:
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.
4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).
Ví dụ:
Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào
Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.
kb và tích cho mk nha bn
#nhug#
Em tham khảo:
Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là
a) Ẩn dụ hình thức
VD: Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
b) Ẩn dụ cách thức
VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Ẩn dụ phẩm chất
VD: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
d) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
VD: Nhìn thấy ớn, nghe mệt, nói ngọt, giọng chua lè, thơm điếng cả mũi,...
VD1: "Nói ngọt lọt đến xương."
VD2:
"Nghe dào dạt mười bốn triệu Miền Nam đang tỉnh thức
Khôn! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc
Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời
Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.”
- Kim cương và ngôi sao ẩn dụ cho phẩm chất của con người
VD3:
"Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”
- "thắp" ám chỉ hành động hoa nở
VD4:
"Mẹ tôi mái tóc bạc,
mẹ tôi lưng đã còng… ”
- Ẩn dụ "mái tóc bạc" và "lưng đã còng" ám chỉ người mẹ đã có tuổi dần bước vào độ tuổi xế chiều
VD5:
"Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.
Ẩn dụ "thân cò" - thân phận tội nghiệp của người nông dân
VD:Hồ Chí Minh là một nhà lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, là Người Cha già kính yêu của chúng ta
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
-Trời nắng giòn tan
- Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
- Ẩn dụ phẩm chất:
+ Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
+ Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
- Ẩn dụ hình thức:
+Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)
- Ẩn dụ cách thức:
+ Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (trong ví dụ này còn có cả ẩn dụ phẩm chất "kẻ trồng cây" : người lao động, người tao ra thành quả)
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
+ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
+ Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
- Ẩn dụ phẩm chất:
+ Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
+ Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
- Ẩn dụ hình thức:
+Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)
- Ẩn dụ cách thức:
+ Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (trong ví dụ này còn có cả ẩn dụ phẩm chất "kẻ trồng cây" : người lao động, người tao ra thành quả)
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
+ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
+ Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
Ví dụ:
Về thăm nhà Bác Làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
=> Thắp: ẩn dụ ám chỉ hoa râm bụt đang nở hoa.
=> Thắp và nở đều có điểm chung về cách thức.
– Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.
Ví dụ:Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
=> Kẻ trồng cây đó là những con người lao động, ám chỉ những người tạo ra thành quả lao động.
– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.
Ví dụ:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
=> Người cha: ẩn dụ nói đến Bác Hồ
=> Người cha và Bác Hồ đều có điểm chung về phẩm chất
– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .
Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.
Ẩn dụ còn có thể kết hợp với các biện pháp khác ví dụ như nhân hóa, so sánh…tất cả đều có mục đích cuối cùng là tăng sự hiệu quả khi diễn đạt cho người đọc, người nghe.
- Ẩn dụ hình thức:
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
Hoa cười, ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
- Ẩn dụ cách thức:
Áo đỏ em đi giữa phố đông,
Cây xanh như cũng ánh theo hồng.
Em đi lửa thắp trong bao mắt,
Anh đứng thành tro em biết không?
- Ẩn dụ phẩm chất:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao