cho 5,6g Fe tác dụng vs 300ml HCl và 1M , tạo ra muối và H2. lượng khí H2 đó tiếp tục tác dụng vs 16g Fe2O3 tạo ra sản phẩm
a) tính thể tích H2 (đktc)
b) tính khối lượng sản phẩm tạo thành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol của 5,6 g Fe:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
1 :1 : 1 : 1
0,1-> 0,1 : 0,1 : 0,1(mol)
a) thể tích của 0,1 mol H2:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:
\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
1 : 1 : 1 : 1
0,1 -> 0,1 : 0,1 : 0,1(mol)
khối lượng 0,1 mol Cu:
\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:
1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).
b) Tính khối lượng muối thu được:
Viết phương trình phản ứng:Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.
c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O
Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.
\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\b.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c.n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right) \)
a.b.\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
c.\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,2 0,2 ( mol )
\(m_{H_2O}=0,2.18.\left(100-5\right)\%=3,42g\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\
V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\
m_{\text{dd}}=6,5+200-\left(0,1.2\right)=206,3g\)
bài 2 :
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\
V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\
m\text{dd}=4,8+200-0,4=204,4g\\
C\%=\dfrac{0,2.136}{204,4}.100\%=13,3\%\)
a) Zn + 2HCl →ZnCl2 + H2
b) nZn = 6,5/65 = 0,1 mol . Theo tỉ lệ pư => nH2 = nZn = nZnCl2 =0,1 mol <=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
c) mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 gam
d) nHCl =2nZn = 0,2 mol => mHCl = 0,2.36,5= 7,3 gam
Cách 2: áp dụng định luật BTKL => mHCl = mZnCl2 + mH2 - mZn
<=> mHCl = 13,6 + 0,1.2 - 6,5 = 7,3 gam
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,05.80=4\left(g\right)\)
a) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=n_{MgCl_2}.M_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
b) Theo PTHH ta có: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{H_2O}=\dfrac{0,1.2}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
a)mMg= 2,4/24=0,1(mol) nMgCl2=0,1.1/1=0,1 (mol) mMgCl2= 0,1.95=9,5(g) b)nH2=0,1.1/1=0,1(mol) v=n.22,4=2,24(lít
$a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$b) n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)$
Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,1.2 = 0,2(mol)$
$m_{HCl} = 0,2.36,5 = 7,3(gam)$
$c) n_{H_2} = n_{Fe} = 0,1(mol)$
$V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
a: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b: \(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)=n_{FeCl_2}\)
\(\Leftrightarrow n_{HCl}=2\cdot0.1=0.2\left(mol\right)\)
\(m=0.2\cdot36.5=7.3\left(g\right)\)
c: \(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(lít\right)\)
\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\
n_{HCl}=0,5.1=0,5mol\\
Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\
\Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCl.dư\\
Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,2\right).36,5=10,95g\\ b)m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7g\\ c)V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ d)C_{\%HCl\left(dư\right)}=\dfrac{10,95}{200}\cdot100=5,475\%\\ C_{\%HCl\left(pư\right)}=\dfrac{0,2.36,5}{200}\cdot100=3,65\%\)
n Fe = 0,1 mol
n HCl = 0,3 mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,1 0,3 0,1
( Lập tỉ lệ số mol thì thấy số mol HCl dư, nên tính toán dựa theo số mol Fe )
➜ V H2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 ( lít )
n Fe2O3 = 0,1 mol
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Mol: 0,1 0,2
➜ m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 ( gam )