vì sao ếch sống được ở trên cạn và dưới nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Bổ sung thêm ý của câu hỏi
Câu hỏi: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?
Trả lời:
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ( giống chân vịt )
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở )
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
Tham khảo !
- Những đặc điểm của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
* Ở cạn:
- Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí, thở bằng phổi -> thuận lợi cho sự hô hấp.
- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho sự di chuyển.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng -> bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh.
* Ở nước:
- Đầu đẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước rẽ nước khi bơi -> giảm sức cản của nước khi bơi.
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu -> khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát.
- Da tiết chất nhày làm giảm ma sát, dễ thấm khí -> hô hấp trong nước dễ dàng hơn.
- Chi sau có màng bơi -> tạo thành chân bơi để đẩy nước.
Tham khảo
*Ở cạn
Đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với đời sống ở cạn | Thích nghi |
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu | Thuận lợi cho quan sát và hô hấp |
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra | Tránh bị khô mắt khi lên cạn |
Tai có màng nhĩ | Cảm nhận âm thanh |
Mũi thông với khoang miệng | Phục vụ cho hô hấp nhờ sự đóng mở của thềm miệng |
Chi năm phần có ngón chia đốt | Vận động linh hoạt |
* Ở dưới nước
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước.
- Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:
+ Cá cóc Tam Đảo thích nghi với sống trong nước.
+ Ễnh ương lớn thích nghi với sống ở nước nhiều hơn ở cạn.
+ Ếch cây thích nghi với sống vừa ở nước vừa ở cạn, có thể leo trèo trên cây.
+ Cóc nhà thích nghi với sống chủ yếu trên cạn.
+ Ếch giun thích nghi với sống trong hang đất.
Ta biết đấy động vật lưỡng cư là một lớp động vật có xương sống máu lạnh và nhiều đặc điểm khác ... và các động vật nêu trên đều có cùng đặc điểm này của lớp động vật lưỡng cư và chúng còn có điểm chung là hô hấp qua da nữa nên đã đủ để kết luận chứng là động vật lưỡng cư .
Tham khảo:
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
-Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước và phải ngoi lên mặt nước để thở vì mang đang thoái hóa và phổi đang hình thành thay thế dần.
Tham Khảo :
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da. - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước và phải ngoi lên mặt nước để thở vì mang đang thoái hóa và phổi đang hình thành thay thế dần
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
Đây là dạng toán biểu đồ ven
Giải:
Ta có sơ đồ: Bn tự vẽ nhé :)))
nếu không tính 2 con chỉ bay lượn đc trên không trung
thì tổng số khủng long là:
40-2=38 (con)
Số con chỉ sống đc trên cạn là:
38-20=18(con)
Số con chỉ sống đc dưới nước là:
38-25=13(con)
Số con sống đc cả ở dưới nước cả ở trên bờ là:
38-(18+13)=7(con)
ĐS:.........
Mình nhớ là như vậy thôi chứ đây là dạng toán nâng cao lớp 3
giờ mình lên lớp 6 rồi ko bít là mình làm có đúng ko nữa
nếu có sai chỗ nào thì bn thông cảm cho mình còn
nếu đúng thì kết bn vs mình nhé ^_^ !
1. Số khủng long vừa sống được trên cạn vừa sống được dưới nước là: 7 con,
2. Số khủng long chỉ sống được trên cạn là: 18 con.
3. Số khủng long chỉ sống được dưới nước là: 13 con.
Đáp án là B
Lưỡng cư hô hấp bằng da và bằng phổi nên chúng có thể sống được cả ở nước và ở cạn
Trả lời:
* Ếch sống được ở cạn vì có:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
* Ếch sống được ở nước vì có:
— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).