Rút ra nhận xét từ bảng 33.1; 33.2 trang 287, 288 sách khoa học tự nhiên 8 VNEN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mùa lũ trên các sông không trùng nhau vì chế độ mưa trên mỗi lưu vực khác nhau. Các sông ở Trung Bộ Đông Trường Sơn có lũ vào các tháng cuối năm 9, 10, 11, 12.
- Vẽ biếu đồ: + Tính toán, lập bảng số liệu %: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, GDP CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM SO VỚI BA VÙNG KINH TỂ TRỌNG ĐIỂM CỦA CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%)
+ Vẽ biếu đồ: cột hoặc tròn. Nếu vẽ biểu đồ cột, có 3 cột ứng với diện tích, dân số, GDP. Trục tung thể hiện giá trị % (đỉnh cột ghi 100%). Trục hoành thể hiện các đại lượng diện tích, dân số, GDP. Nếu vẽ biểu đồ tròn, có 3 hình tròn thể hiện diện tích, dân số, GDP. Trong mỗi hình tròn có nan quạt thế hiện giá trị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Nhận xét:
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có diện tích lớn hơn 1/3, dân số chưa đầy 50%, nhưng chiếm đến 65% giá trị GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm.
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà với các tỉnh phía Nam và cả nước.
l
Bảng mùa lũ trên các lưu vực sông trên trang 119 SGK (bảng 33.1) cho thấy mùa lũ trên các sông ở Việt Nam diễn ra vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 11, tùy thuộc vào từng lưu vực sông. Cụ thể, các sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Sài Gòn, sông Mekong thường có mùa lũ vào các tháng từ tháng 7 đến tháng 10. Trong khi đó, các sông nhỏ hơn như sông Đà, sông Lô, sông Thái Bình, sông Cửu Long thường có mùa lũ vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 9.
Nhìn chung, mùa lũ trên các sông ở Việt Nam diễn ra khá đều đặn và kéo dài trong khoảng thời gian từ 5 đến 7 tháng. Mùa lũ là thời điểm quan trọng trong nông nghiệp và đời sống của người dân ở các vùng ven sông, đồng bằng và đồi núi. Tuy nhiên, mùa lũ cũng có thể gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho đời sống và kinh tế của người dân, đặc biệt là trong trường hợp mực nước sông quá cao và gây lũ lụt.
\(\dfrac{m_{proton}}{m_{electron}}\simeq1840\)
=>Khối lượng electron không đáng kể so với khối lượng proton và nơ trôn
=>Khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân
Tham khảo
- Số dân: Đông Nam Á là khu vực đông dân, chiếm 14,2% dân số châu Á và 8,6% dân số thế giới.
- Mật độ dân số cao (119 người/km2), gấp 1,4 lần châu Á (85 người/km2) và 2,6 lần mật độ dân số thế giới (46 người/km2).
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao (1,5%) và lớn hơn mức trung bình của châu Á và thế giới (1,3%)
- Về số dân:
+ Năm 1950 - 2002, châu Á luôn có số dân lớn hơn tất cả các châu lục khác.
+ Dân số châu Á chiếm 60,6% dân số thế giới (năm 2002).
- Tỉ lệ gia tăng dân số:
+ Tỉ lệ tăng tự nhiên của châu Á năm 2002 đứng thứ 3 so với các châu lục khác (sau châu Phi - 2,4% và châu Mĩ 1,4%).
+ Tỉ lệ tăng tự nhiên của châu Á khá cao và bằng tỉ lệ tăng tự nhiên của thế giới với 1,3% (năm 2002).
- Tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ so với cả nước gia đoạn 1995 - 2002: tổng mức bán lẻ hàng hoá, số lượng hành khách vận chuyển, khối lượng hàng hoá vận chuyển có xu hướng giảm.
- Tuy nhiên, so với cả nước, các chỉ tiêu dịch vụ trên của Đông Nam Bộ chiếm một tỉ trọng lớn, đặc biệt tổng mức bán lẻ hàng hoá và số lượng hành khách vận chuyển.
Các chất rắn khác nhau, nở (co lại) vì nhiệt khác nhau (nhôm nở nhiều nhất đến đồng sau đó là sắt).
- Nhận xét: Độ ẩm của đất càng lớn thì cường độ thoát hơi nước của cây nha đam càng tăng, độ ẩm đất giảm thì cường độ thoát hơi nước của cây cũng giảm theo
- Đất được sử dụng nhiều cho mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp
- Diện tích rừng bị chặt phá trên cả nước biến động theo thời gian, nhìn chung giảm, riêng có Trung du và miền núi phía Bắc lại tăng