mọi người cho em hỏi thể dục lớp 6 có khó không ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không khó đâu, chỉ có mấy động tác thôi, còn rất vui nữa, nhưng tùy thuộc vào từng trường
HT và $$$
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 đ) - Thời gian làm bài 10 phút
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Văn bản Sự tích Hồ Gươm có nội dung liên quan đến giai sự kiện lịch sử nào ở nước ta?
A. Chống giặc Ân
B. Chống giặc Mông-Nguyên
C. Chống giặc Minh
D. Chống giặc Thanh
Câu 2: Trong các văn bản sau, văn bản nào có nội dung đề cao ân nghĩa trong đạo làm người?
A. Thánh Gióng
B. Mẹ hiền dạy con
C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
D. Con hổ có nghĩa
Câu 3: Văn bản nào sau đây không thuộc thể loại truyện ngụ ngôn?
A. Thầy bói xem voi
B. Ếch ngồi đáy giếng
C. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
D. Ông lão đánh cá và con cá vàng
Câu 4: Nhân vật Mã Lương trong truyện Cây bút thần thuộc kiểu nhân vật nào sau đây?
A. Nhân vật thông minh
B. Nhân vật dũng sĩ
C. Nhân vật bất hạnh
D. Nhân vật có tài năng kỳ lạ
Câu 5: Câu ca dao sau đây dùng phương thức biểu đạt nào?
Trúc xinh trúc mọc đầu đình
Em xinh em đứng một mình cũng xinh.
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 6: Trường hợp nào dưới đây có từ tay được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Chị ấy có tay chăn nuôi
B. Mai có đôi bàn tay rất đẹp
C. Nó vừa trao tay tôi chiếc khăn
D. Làm việc nhiều hai tay rất mỏi
Câu 7: Tập hợp các từ nào sau đây có thể đứng trước danh từ trung tâm trong cụm danh từ?
A. này, nọ, lắm
B. cả, toàn thể, mấy
C. kia, đó, những
D. các, quá, nọ
Câu 8: Từ loại nào khi làm vị ngữ cần có từ là đứng trước?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Chỉ từ
Câu 9: Từ nào dưới đây là từ mượn gốc Hán?
A. Xà phòng
B. Cà phê
C. Đồng chí
D. Ni lông
Câu 10: Động từ nào sau đây cần có động từ khác đi kèm?
A. đọc
B. dám
C. ghét
D. đứng
Câu 11: Dòng nào dưới đây chứa những từ bổ sung cho động từ về quan hệ thời gian trong cụm động từ?
A. đừng, đang, vẫn
B. chớ, cũng, sẽ
C. đã, sẽ, đang
D. hãy, đừng, chớ
Câu 12: Thế nào là chủ đề trong văn bản?
A. Là nội dung mà văn bản biểu thị
B. Là vấn đề chủ yếu được đặt ra trong văn bản
C. Là đề tài mà văn bản thể hiện
D. Là nhân vật và sự việc được nói tới trong văn bản
II - PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 đ) - Thời gian làm bài 80 phút
Câu 1: (3.0 đ) Học sinh đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu a, b, c, d.
TREO BIỂN
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
“ Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”
Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.
Hôm sau, có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
- Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là “ở đây”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi.
Cách vài hôm, lại có một người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
- Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe bay sao mà phải đề là “có bán”?
Nhà hàng nghe nói lại bỏ ngay hai chữ “có bán” đi. Thành ra biển chỉ còn có mỗi một chữ “cá”. Anh ta nghĩ trong bụng chắc từ bây giờ không còn ai bắt bẻ gì nữa.
Vài hôm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển, nói:
- Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng biết là bán cá, còn đề biển làm gì nữa?
Thế là nhà hàng cất nốt cái biển!
(Theo Trương Chính)
a) Treo biển là một truyện cười. Em hãy nêu khái niệm truyện cười.
b) Giải thích nghĩa từ bắt bẻ trong văn bản.
c) Gạch chân các cụm danh từ trong phần trích sau:
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
d) Viết một câu hoàn chỉnh nêu nhận xét của em về nhân vật ông chủ nhà hàng trong truyện.
Câu 2: (4.0 đ)
Hãy viết bài văn tự sự kể tóm tắt một truyện cổ tích mà em biết.
Chúc bạn học tốt ^^
tham khảo:
Người Pháp đặt mục tiêu hủy diệt nền Nho học, chữ Hán, chữ Nôm phải triệt bỏ và thay thế bằng chữ Pháp, chữ quốc ngữ cùng một họ mẫu tự La tinh.
Tham khảo
Gọi số người dự buổi tập đồng diễn thể dục là `x`
Xếp số người đó thành hàng `5,6` và `8` thì thấy thừa một người
`⇒x` chia `5,6,8` dư `1`
`⇒x-1⋮5,6,8`
`⇒x-1∈BC(5;6;8)`
Ta có: `5=5;6=2.3;8=2^3`
`⇒BCN N(5;6;8)=2^3. 3.5=120`
`⇒BC(5;6;8)={0;120;240;360;480;600;…}`
`⇒x∈{1;121;241;361;481;601;…}`
Vì có khoảng `400` đến `500` người tham gia
`⇒400≤x≤500`
`⇒x=481`
Vậy có `481` người dự buổi tập đồng diễn thể dục
ko phải nha bạn, chúng là từ ghép đó .
nếu mà chung là từ láy thì có thể chúng sẽ là từ láy đẳng lập nha
ko khó lắm đâu
Cũng không quá khó đâu em nhé
Chỉ cần thuộc vài động tác cơ bản là OK rồi