\(\dfrac{-2}{x}\)= \(\dfrac{y}{3}\) và x<0<y tìm x,y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a, \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{9}{y}\Leftrightarrow xy=9.7\)
<=> xy = 63
=> x; y \(\inƯ\left(63\right)\)
Lại có x > y nên ta có bảng :
x | 63 | -1 | 21 | -3 | 9 | -7 |
y | 1 | -63 | 3 | -21 | 7 | -9 |
@Đặng Hoài An
1. b, \(\dfrac{-2}{x}=\dfrac{y}{5}\Leftrightarrow-2.5=xy\)
<=> -10 = xy
=> x; y \(\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Lại có : x < 0 < y
=> x = -1; -2; -5; -10
Tương ứng y = 10; 5; 2; 1
@Đặng Hoài An
(Vì x > 0 nên |x| = x; y2 > 0 với mọi y ≠ 0)
(Vì x2 ≥ 0 với mọi x; và vì y < 0 nên |2y| = – 2y)
(Vì x < 0 nên |5x| = – 5x; y > 0 nên |y3| = y3)
(Vì x2y4 = (xy2)2 > 0 với mọi x ≠ 0, y ≠ 0)
Lời giải:
\(\frac{x^2+y^2}{xy}=\frac{10}{3}\Rightarrow 3(x^2+y^2)=10xy\)
\(\Leftrightarrow 3x^2-10xy+3y^2=0\)
Đặt \(x=ty\) thì \(3(ty)^2-10ty.y+3y^2=0\)
\(\Leftrightarrow y^2(3t^2-10t+3)=0\)
\(\Rightarrow 3t^2-10t+3=0\) (do $y\neq 0$)
\(\Leftrightarrow (t-3)(3t-1)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} t=3\\ t=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(B=\frac{x-y}{x+y}=\frac{ty-y}{ty+y}=\frac{t-1}{t+1}=\left[\begin{matrix} \frac{1}{2}\\ \frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy..........
# Bài 1
* Ta cm BĐT sau \(a^2+b^2\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}\) (1) bằng cách biến đổi tương đương
* Với \(x,y>0\) áp dụng (1) ta có
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}\right)^2}+\dfrac{1}{\left(\sqrt{y}\right)^2}\ge\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\right)^2\)
Mà \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\) \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\right)^2\le1\) \(\Leftrightarrow\) \(0< \dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\le1\) (I)
* Ta cm BĐT phụ \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\) với \(a,b>0\) (2)
Áp dụng (2) với x , y > 0 ta có
\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\ge\dfrac{4}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\) (II)
* Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{4}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\le1\)
\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge4\)
Dấu "=" xra khi \(x=y=4\)
Vậy min \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=4\) khi \(x=y=4\)
\(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{x}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{y}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{x}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{2y}{8}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{x}=\dfrac{1-2y}{8}\)
\(\Rightarrow x\left(1-2y\right)=40\)
\(\Rightarrow x;1-2y\in U\left(40\right)\)
\(U\left(40\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm8;\pm10;\pm20;\pm40\right\}\)
Mà 1-2y lẻ nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}1-2y=1\Rightarrow2y=0\Rightarrow y=0\\x=40\\1-2y=-1\Rightarrow2y=2\Rightarrow y=1\\x=-40\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}1-2y=5\Rightarrow2y=-4\Rightarrow y=-2\\x=8\\1-2y=-5\Rightarrow2y=6\Rightarrow y=3\\x=-8\end{matrix}\right.\)
b tương tự.
c) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\Rightarrow x< -1\\x-2>0\Rightarrow x>2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\Rightarrow x>-1\\x-2< 0\Rightarrow x< 2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-1< x< 2\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)
d tương tự
\(\dfrac{x^2+y^2}{xy}=\dfrac{10}{3}\Leftrightarrow x^2+y^2=\dfrac{10}{3}xy\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+2xy=\dfrac{10}{3}xy+2xy\\x^2+y^2-2xy=\dfrac{10}{3}xy-2xy\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)^2=\dfrac{16}{3}xy\\\left(x-y\right)^2=\dfrac{4}{3}xy\end{matrix}\right.\)
Do \(0< x< y\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y>0\\x+y>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B>0\)
\(B^2=\dfrac{\left(x-y\right)^2}{\left(x+y\right)^2}=\dfrac{\dfrac{4}{3}xy}{\dfrac{16}{3}xy}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow B=\dfrac{1}{2}\)
a) <=>
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không bị gạch sọc ở hình bên (không kể các điểm).
b) <=>
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tam giác ABC bao gồm cả các điểm trên cạnh AC và cạnh BC (không kể các điểm của cạnh AB).
Bài 1 :
Ta có : \(\dfrac{1}{3a^2+b^2}+\dfrac{2}{b^2+3ab}=\dfrac{1}{3a^2+b^2}+\dfrac{4}{2b^2+6ab}\)
Theo BĐT Cô - Si dưới dạng engel ta có :
\(\dfrac{1}{3a^2+b^2}+\dfrac{4}{2b^2+6ab}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{3a^2+6ab+3b^2}=\dfrac{9}{3\left(a+b\right)^2}=\dfrac{9}{3.1}=3\)
Dấu \("="\) xảy ra khi : \(a=b=\dfrac{1}{2}\)
=>xy=-6
mà x<0<y
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6;1\right);\left(-3;2\right);\left(-2;3\right);\left(-1;6\right)\right\}\)