K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chia hỗn hợp G gồm hai oxit của hai kim loại R và M thành hai phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết với phần một tạo ra hỗn hợp H gồm hai kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75 M thấy tạo thành 59,1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần hai bằng lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2 M và H2SO4 1 M, không có khí...
Đọc tiếp

Chia hỗn hợp G gồm hai oxit của hai kim loại R và M thành hai phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết với phần một tạo ra hỗn hợp H gồm hai kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75 M thấy tạo thành 59,1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần hai bằng lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2 M và H2SO4 1 M, không có khí thoát ra. (a) Tính thể tích dung dịch hỗn hợp axit cần dùng. (b) Cho H vào cốc đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí (đktc) bay ra và khối lượng dung dịch tăng 16,2 gam, phần chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng bằng 16/37 khối lượng của H. Xác định công thức và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp G.

0
28 tháng 3 2016

a) Gọi x, y tương ứng là số mol của CuO và PbO ---> 80x + 223y = 10,23 và x + y = 0,11

---> x = 0,1; y = 0,01 ----> %CuO = 8/10,23 = 78,2%; %PbO = 21,8%.

b) mCu = 64.0,1 = 6,4g; mPb = 207.0,01 = 2,07g.

c) V = 0,11.22,4 = 2,464 lít.

31 tháng 3 2016

Bạn có thể nói rõ cho mình câu c dc ko, 0,11 lấy đâu ra

chia hỗn hợp G gồm 2 oxit của 2 kim loại M và R thành 2 phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết phần 1 tạo ra hỗn hợp H gồm 2 kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600ml dung dịch Ba(OH)2 0.75M thấy tạo thành 59.1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần 2 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M và H2SO4 1M, không có khí thoát ra. a, tính hỗn hợp axit cần...
Đọc tiếp

chia hỗn hợp G gồm 2 oxit của 2 kim loại M và R thành 2 phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết phần 1 tạo ra hỗn hợp H gồm 2 kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600ml dung dịch Ba(OH)2 0.75M thấy tạo thành 59.1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần 2 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M và H2SO4 1M, không có khí thoát ra.

a, tính hỗn hợp axit cần dùng

b, Cho H vào cốc đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy có 6.72 lít khí (đktc) bay ra và khối lượng dung dịch tăng 16.2 gam, phần chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng bằng 16/37 khối lượng của h. xác định công thức và tính thành phần % theo khối lượng của của mỗi oxit có trong hỗn hợp G

0
13 tháng 4 2018

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

5 tháng 3 2019

TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan

KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3

0,01 ←0,01

→ nHCl = 0,02

→ V = 0,02 (lít) = 20 (ml)

TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần

KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3

0,05     → 0,05                           0,05

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

0,04`    → 0,12

→ nHCl = 0,18 → V = 0,18 (l) = 180 (ml)

Vậy có 2 giá trị của V thỏa mãn là: 20 ml và 180 ml

10 tháng 1 2017

Chọn C

Y tác dụng với NaOH dư Þ Al nếu có sẽ bị tan hết Þ 2 oxit kim loại trong T là Fe2O3 và CuO.