neu nguyen nhan chu quan va khach quan ve tai nan giao thong
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
em có nhận xét là tình hình giao thông đang rất bề bộn , khiến người nhà của nạn nhân suy sụp tinh thần .
*Nguyên nhân:
-Do ý thức con người chưa tốt.
-Do đường sá chưa được xây dựng an toàn.
-Do cây cối bên đường.
-Do thời tiết khí hậu:bão, lũ,....
-Do ách tắc đường vào giờ cao điểm.
*Nguyên nhân chủ yếu là do ý thức tham gia giao thông chưa cao.
Theo Bộ GTVT, nguyên nhân lớn nhất gây ra TNGT đường bộ là do người điều khiển phương tiện vi phạm làn đường, phần đường chiếm 20,51%, còn các vi phạm khác như: Vi phạm tốc độ xe chạy chiếm 5,52%, lái xe sử dụng ma túy chiếm 0,04%, lái xe sử dụng rượu bia chiếm 1,46%...
– Dân số tăng từ 360 triệu lên 442 triệu người
– Diện tích rừng giảm từ 240,2 xuống còn 208,6 triệu ha.
⟹ Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm, do cất nhà, sử dụng thêm đường giao thông, bệnh viện, trường học …
Chúc bạn học tốt!
Vuong thong xin hoa va chap nhan hoi the Dong Quan rut quan ve nuoc vi: Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.
a) Nguyên nhân khách quan:
- Dân số tăng nhanh
- Các phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều, một số phương tiện giao thông còn thô sơ hoặc đã bị hư hỏng
- Cơ sở hạ tầng về giao thông còn hạn chế, mặt đường xấu
- Sự quản lý của nhà nước về giao thông còn lỏng lẻo
b) Nguyên nhân chủ quan:
- Sự hiểu biết của người tham gia giao thông còn hạn chế
- Ý thức của người tham gia giao thông còn kém:
+ Lạng lách, đánh võng
+ Không làm chủ tốc độ
+ Uống rượu bia khi tham gia giao thông
+ Đi không đúng quy định
+ Chở số người quá quy định
+ Chở hàng hóa cồng kềnh, quá trọng tải
+ Tránh, vượt không đúng quy định
+ Không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy và xe gắn máy
+ Không đi đúng làn đường quy định
a) Nguyên nhân khách quan:
- Dân số tăng nhanh
- Các phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều, một số phương tiện giao thông còn thô sơ hoặc đã bị hư hỏng
- Cơ sở hạ tầng về giao thông còn hạn chế, mặt đường xấu
- Sự quản lý của nhà nước về giao thông còn lỏng lẻo
b) Nguyên nhân chủ quan:
- Sự hiểu biết của người tham gia giao thông còn hạn chế
- Ý thức của người tham gia giao thông còn kém:
+ Lạng lách, đánh võng
+ Không làm chủ tốc độ
+ Uống rượu bia khi tham gia giao thông
+ Đi không đúng quy định
+ Chở số người quá quy định
+ Chở hàng hóa cồng kềnh, quá trọng tải
+ Tránh, vượt không đúng quy định
+ Không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy và xe gắn máy
+ Không đi đúng làn đường quy định