K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

-Năm 1418 ngày đầu lực lượng nghĩa quân còn yếu,gặp nhiều khó khăn nguy nan , ba lần phải rút lên núi Chí Linh .

-Giữa 1418 quân Minh vây quét Chí Linh , Lê Lai cải trang là lê Lợi và bị giết chết .”Lê Lai liều mình cứu chúa” “- 21 Lê Lai; 22 Lê Lợi”

-Cuối 1421 quân Minh huy động 10 vạn lính vây quét Lam Sơn , Lê Lợi rút lên núi Chí Linh, thiếu lương thực trầm trọng .

-Mùa hè năm 1423, , Lê Lợi tạm hõan , quân Minh chấp thuận để dụ hòa Lê Lợi và làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân . Còn nghĩa quân có thời gian củng cố lực lượng và tránh cuộc bao vây của địch sau đó lại trở về Lam Sơn .

-Cuối 1424 giặc mua chuộc Lê Lợi thất bại nên chuẩn bị tấn công Lam Sơn , cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới .

* Nhận xét : tinh thần chiến đấu dũng cảm , bất khuất, hy sinh, vượt gian khổ của nghĩa quân và đường lối đúng đắn của bộ tham mưu , đứng đầu là Lê Lợi .

Ở phần Đọc, em đã được học các văn bản nói về những nét đẹp riêng của các vùng miền. Những nét đẹp đó gắn với đời sống sinh hoạt của người dân, thể hiện những giá trị văn hóa lâu đời của mỗi địa phương nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, những nét đẹp đó liệu có còn hiện diện và có ý nghĩa đối với cuộc sống của chúng ta...
Đọc tiếp

Ở phần Đọc, em đã được học các văn bản nói về những nét đẹp riêng của các vùng miền. Những nét đẹp đó gắn với đời sống sinh hoạt của người dân, thể hiện những giá trị văn hóa lâu đời của mỗi địa phương nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, những nét đẹp đó liệu có còn hiện diện và có ý nghĩa đối với cuộc sống của chúng ta ngày nay hay không? Trong những bài học trước, em đã được làm quen với cách trình bày ý kiến về các vấn đề trong đời sống. Tiếp nối nội dung nói và nghe đó, ở bài học này, em sẽ tập trình bày ý kiến riêng của mình về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Bài nói tham khảo:

Mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ lại có một bản sắc, một nét đẹp văn hóa khác nhau. Chúng ta cần phải biết giữ gìn bản sắc văn hóa của mình cũng như quảng bá những nét đắc sắc đó đến với bạn bè năm châu. Bản sắc văn hóa dân tộc là những nét văn hóa từ lâu đời của dân tộc được truyền từ đời này sang đời khác đã trở thành những phong tục tập quán, những đặc trưng vùng miền của cả đất nước ta. Bên cạnh đó, bản sắc văn hóa dân tộc còn là những giá trị tạo nên sự khác biệt của mỗi quốc gia, sự phong phú trong lối sống, sinh hoạt tập thể của con người và tạo nên sự đa dạng màu sắc cho cuộc sống. Bản sắc văn hóa dân tộc có tầm quan trọng lớn lao đối với cuộc sống của mỗi người nói riêng và sự phát triển của đất nước nói chung. Bản sắc văn hóa dân tộc hay cụ thể hơn là văn hóa vùng miền là nơi con người giao lưu văn hóa, cùng nhau tôn vinh vẻ đẹp của quê hương mình, cũng là nơi con người gắn kết với nhau, vui đùa. Bản sắc văn hóa dân tộc còn là những đặc trưng về văn hóa của quốc gia đó, là nét làm cho đất nước mình không bị nhầm lẫn với bất kì đất nước nào khác. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều nét đẹp trong bản sắc văn hóa dân tộc của Việt Nam ta đang bị mai một, mất dần đi hoặc suy thoái, biến tướng thành nhiều thể loại khác. Chính vì thế, mỗi cá nhân đặc biệt là học sinh chúng ta phải có ý thức tìm hiểu những bản sắc văn hóa vốn có của dân tộc, giữ gìn và phát huy những giá trị đó với bạn bè năm châu. Nhà trường cần tổ chức nhiều hơn những hoạt động để tuyên truyền, mang đến cho học sinh nguồn tri thức về bản sắc văn hóa dân tộc. Mỗi người học sinh cần phải đặt trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc lên hàng đầu, tích cực trau dồi hiểu biết của mình về những giá trị văn hóa tốt đẹp của nước nhà. (Sưu tầm)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

16 tháng 9 2023

Tham khảo

Nhân vật chính trong truyện là ba cô gái thanh niên xung phong ở một tổ trinh sát phá bom trên cao điểm.

- Điểm chung của 3 cô gái: Đều còn rất trẻ (dễ xúc động, hay mộng mơ, dễ vui mà cũng dễ trầm ngâm...,), đều có tinh thần trách nhiệm cao, dũng cảm làm nhiệm vụ. Không sợ hy sinh, luôn gắn bó với đồng đội. 

- Nét riêng:

+ Phương Định: cô gái Hà Nội, nhạy cảm và hồn nhiên, thích mơ mộng, hay sống với những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ vô tư về gia đình và thành phố.

+ Nho: xinh xắn, hồn nhiên kiểu trẻ thơ, trong chiến đấu thì rất nhanh gọn, dù bị thương nhưng không rên la, không muốn đồng đội lo lắng.

+ Chị Thao: tổ trưởng, từng trải, mơ ước có phần thiết thực hơn; cương quyết, táo bạo, bình tĩnh trong công việc, chị hát tệ nhưng thích chép lời bài hát.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Nhân vật chínhtrong chuyện là ba cô gái Phương Định, Thao, Nho

Nét chung:

– Cả ba cô gái đều thuộc thế hệ những cô gái thanh niên có tuổi đời rất trẻ xung phong trong thời kì kháng chiến chống Mĩ ác liệt. Nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc, họ rời xa gia đình, xa quê hương, xa trường lớp, để dấn thân vào cuộc sông gian khổ trên chiến trường hiểm nguy – nơi mà sự sống và cái chết chỉ diễn ra trong gang tấc.

– Cả ba cô gái đều có những phẩm chất cao đẹp của những người chiến sĩ thanh niên xung phong ở chiến trường: Dụng cảm, gan dạ, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ, không sợ hi sinh.

– Ở những cô gái này còn có tình đồng đội gắn bó mật thiết, keo sơn. Họ hiểu được tính tình, sở thích và nối sống riêng của nhau với tinh thần động đội đoàn kết họ quan tâm và chăm sóc nhau rất chu đáo.

– Cả ba cô gái đều ngày đêm sống trên chiến trường thật gian khổ, hiểm nguy nhưng họ vẫn luôn giữ được sự lạc quan và yêu đời. Họ có cuộc sống nội tâm phong phú đáng yêu, dễ cảm xúc, nhiều mơ ước, hay mơ mộng của những cô gái tuổi đời còn 20.

Nét riêng:

– Nho là một cô gái rất trẻ có vẻ ngài xinh xắn và một tâm hồn rất hồn nhiên. Cô thích vòi vĩnh, nũng nịu với Thao và Phương Định. Nhưng khi chiến đấu thì cô biến đổi thành một con người khác rất dũng cảm, hành động thật nhanh gọn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói

Em lựa chọn một đề tài. Ví dụ Mẹo làm đồ chơi bằng giấy 

Mục đích: Giới thiệu mẹo làm đồ chơi bằng giấy

Người nghe: Các bạn trong lớp

Cách nói đơn giản, dễ hiểu, nội dung chi tiết, rõ ràng

Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý

Ví dụ: Cách làm gà con bằng giấy

Bước 1: Trước hết, bạn cắt theo hình vẽ dưới đây. Sau đó, bạn lấy giấy màu vàng đè lên giấy trắng và cắt theo. Riêng phần mỏ và đế giấy thì bạn hãy dùng giấy màu nổi để đồ chơi được nổi bật hơn. 

Cách làm đồ chơi bằng giấy?

Bước 2: Bạn chỉ cần dán từng vòng tròn rồi dán chúng lại với nhau. Sau đó thì bạn hãy dán mỏ đã gập vào giữa vòng tròn nhỏ và dán hai cánh vào hai bên vòng tròn lớn, gần chỗ nối hai vòng tròn. Cuối cùng, bạn cũng chỉ cần vẽ mắt cho chú gà đáng yêu là xong rồi đấy. 

Bước 3: Luyện tập và trình này

Khi luyện tập, em lựa chọn từ ngữ phù hợp ví dụ Tôi tin rằng, (các) bạn sẽ dễ dàng thực hiện hoạt động này vì…Để hoạt động diễn ra an toàn, hiệu quả, (các) bạn nên lưu ý những đặc điểm sau: thứ nhất là…thứ hai là…cuối cùng… 

Ví dụ trình bày

Xin chào cô và cả lớp!

Hôm nay em xin trình bày quy tắc làm con gà đồ chơi bằng giấy

Bước 1: Trước hết, bạn cắt theo hình vẽ dưới đây. Sau đó, bạn lấy giấy màu vàng đè lên giấy trắng và cắt theo. Riêng phần mỏ và đế giấy thì bạn hãy dùng giấy màu nổi để đồ chơi được nổi bật hơn. 

Cách làm đồ chơi bằng giấy?

Bước 2: Bạn chỉ cần dán từng vòng tròn rồi dán chúng lại với nhau. Sau đó thì bạn hãy dán mỏ đã gập vào giữa vòng tròn nhỏ và dán hai cánh vào hai bên vòng tròn lớn, gần chỗ nối hai vòng tròn. Cuối cùng, bạn cũng chỉ cần vẽ mắt cho chú gà đáng yêu là xong rồi đấy. 

Đây là hình ảnh chú gà đáng yêu bằng giấy mình đã làm:  

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!

Chú ý: 

- Trong quá trình nói, tương tác với người nghe bằng cách nhìn vào mắt họ, mời họ nêu câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của họ. 

- Sử dụng các hình ảnh minh họa phù hợp cho bài nói

Bước 4: Trao đổi, đánh giá

Khi trao đổi với người nghe, em nên: 

- Lắng nghe ý kiến và các câu hỏi

- Trả lời và giải thích rõ ràng những câu hỏi, ý kiến

- Tiếng tục trao đổi những điều còn thắc mắc. 

26 tháng 3 2022

C

15 tháng 9 2023

Tham khảo

Điểm chung trong việc thực hiện các bước của hoạt động nói và nghe:

- Trước khi nói

- Trình bày bài nói

- Sau khi nói

25 tháng 3 2016

Dải đất này đã đăng ký tên tuổi của mình vào lịch sử dân tộc bằng một cuộc khởi nghĩa nổi tiếng do một nhà nho nổi tiếng lãnh đạo: Khởi nghĩa Mỹ Lương nổ ra năm 1854 do Cao Bá Quát khởi xướng, một danh nho đã được nhân dân đương thời tôn là bậc thánh.

Ngày nay huyện Mỹ Lương không còn.

Huyện này vốn lập ra từ đời Trần, hồi thế kỷ 13, thuộc vào phủ Quảng Oai. Tới thế kỷ 18 thuộc vào phủ Quốc Oai. Tới giữa thế kỷ 19, sau khi đã đàn áp dã man cuộc khởi nghĩa nông dân lớn, triều đình Huế mới xóa bỏ huyện này. Một huyện mới - gọi là Mỹ Đức - được thành lập trên cơ sở phần lớn đất đai của huyện Mỹ Lương cũ. Phần đất còn lại sáp nhập vào hai huyện Chương Mỹ và Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Hòa Bình). Ngày trước, tên gọi của một huyện thường là mượn từ tên gọi của một làng (thuở đó, từ Hán Việt là xã) nằm trong huyện đó. Cho nên ngày nay, tuy huyện Mỹ Lương không còn nhưng vẫn còn cái làng đã cho huyện đó mượn tên, đó là làng Mỹ Lương ở bên bờ phải sông Tích Giang, nay thuộc xã Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ. Và huyện lỵ của huyện đó thì nay vẫn còn vết tích. Sách Đại Nam nhất thống chí quyển 21, phần tỉnh Sơn Tây còn ghi: “Lỵ sở huyện Mỹ Lương ở vào xã Cao Bộ; trước ở vào thôn Cảm, đời Gia Long dời đến xã Trung Bộ, sau dời đến chỗ hiện nay (tức xã Cao Bộ)”. Ngày nay, cả hai làng (mà sách gọi là xã) Cao Bộ và Trung Bộ đều thuộc xã Trung Hòa, huyện Chương Mỹ, ở bên bờ trái sông Tích Giang, cách làng Mỹ Lương độ dăm sáu cây số.

Huyện lỵ thì nằm giữa vùng đồng bằng như vậy, nhưng thực ra Mỹ Lương là một huyện lắm núi nhiều rừng. Đời Lê mạt, tức cuối thế kỷ 18, Lê Quý Đôn có ghi trong tập Kiến văn tiểu lục như sau: “ Huyện Mỹ Lương chỉ có các xã thuộc tổng Cao Bộ là ở đất bằng phẳng, còn thì đều là ven núi, rất nhiều khí lam chướng; có đường cái rộng chừng hai trượng, là đường triều trước đi vào Thanh Hóa, người ta nói đây là đường tắt rất gần nhưng nay đường núi bế tắc không đi được nữa ”.

Ngày nay tuy hình thế có đổi khác, nhưng cứ ngắm suốt một dải núi rừng trùng điệp chạy từ núi Ba Vì qua núi Hương Tích vào thấu tới Hòa Bình, thì cũng có thể hình dung được cái thế hiểm trở của miền tây tỉnh Hà Tây cũ, trong đó có Mỹ Đức tức là huyện Mỹ Lương xưa...

Rừng già bóng cả, đèo núi quanh co gấp khúc, dân cư thưa thớt... đó chính là những cơ sở thuận lợi cho việc tụ nghĩa, khởi binh. Trong những ngày cuối năm 1854, chính từ một cánh rừng vùng này, cánh rừng mà dân địa phương quen gọi là rừng Ngang, những người nông dân nghèo khổ biết căm hờn và dám đấu tranh đã tập hợp lại. Chu thần Cao Bá Quát làm lễ tế cờ rồi xuất phát đi đánh các nơi. Ngày ấy, dưới những tán lá thâm u bỗng thấy dựng lên bao cờ xi, nổi bật lên là lá cờ đại bằng vóc vàng thêu hai dòng chữ lớn:

Bình Dương, Bồ Bản vô Nghiêu Thuấn

Mục Dã, Minh Điều hữu Võ Thang

Nghĩa là: Ở Bình Dương, Bồ Bản (hai kinh đô của đời Đường Ngu) không có những vua hiền như Nghiêu Thuấn thì ở Mục Dã, Minh Điều (hai nơi tụ nghĩa) phải có những người như ông Võ, ông Thang (hai người đã nổi lên diệt vua Kiệt nhà Hạ, vua Trụ nhà Thượng).

Đó là hai câu thơ của Cao Bá Quát nhưng cũng chính là khẩu hiệu hành động của nghĩa quân. Những người nông dân làm cuộc khởi nghĩa này không chỉ đòi hỏi miếng cơm manh áo cho cá nhân mà chính là muốn thanh toán vật chướng ngại của lịch sử, tức là muốn lật đổ cả cái triều đình Kiệt, Trụ và thay thế nó bằng những nhân vật tài đức, hiền năng.

Chính ở Rừng Ngang, Mỹ Lương này, dưới lá cờ nghĩa nọ, Cáo Bá Quát đã đọc một bài hịch vạch tội vua quan nhà Nguyễn và kêu gọi mọi người đứng lên chiến đấu. Sinh trưởng ở xứ Bắc nhưng thực ra chỉ tới xứ Đoài, Chu Thần mới tìm ra cách giải quyết triệt để mối mâu thuẫn bấy lâu dày vò tâm hồn mình.