các bạn làm cho mik bài tập 47 và 48 sgk 6 trang 28
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk trả lời, bài này mk học qua rồi, cả cách trình bày nữa
61:
8 = 23; 16 = 42 hay 24; 27 = 33; 64 = 82 hay 26;
81 = 92 hay 34; 100 = 102 .
62: 102 = 100;
103 = 1000;
104 = 10000;
105 = 100000;
106 = 1000000;
b) 1000 = 103 ;
1 000 000 = 106 ;
1 tỉ = 1 000 000 000 = 109 ;
1000…00 = 1012 .
Ai học lớp 6 thì mở sách giáo khoa toán,trang 36 làm bài tập 86;87;88
Mik mong các bạn sẽ giúp mik làm các bài tập ấy
Các bạn đã làm thì phải viết lời giải đó,vậy mik mới hiểu bài và cũng biết làm bài luôn
Bài 6 (trang 6-7 sgk Toán 6 Tập 1): a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
17; 99 ; a (với a ∈ N)
b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:
35 ; 1000 ; b (với b ∈ N*)
Lời giải
a) Số tự nhiên liền sau của:
· số 17 là số 18
· số 99 là số 100
· số a (a ∈ N) là số a +1
b) Số tự nhiên liền trước của:
· số 35 là số 34
· số 1000 là số 999
· số b (b ∈ N*) là số b-1
Lưu ý: Vì b thuộc N* nên b ≠ 0 do đó b mới có số liền trước. Còn nếu b thuộc N nghĩa là b có thể bằng 0 thì khi đó b không có số liền trước.
bài 96 :
a) = \(\left(1\frac{4}{23}-\frac{4}{23}\right)\) + \(\left(\frac{5}{21}+\frac{16}{21}\right)\) + 0,5 = 1+1+0,5 = 2,5
b) = \(\frac{3}{7}\) \(\left(19\frac{1}{3}-33\frac{1}{3}\right)\)= \(\frac{3}{7}\) . (-14) = -6
c)= \(\frac{1}{3}\) \(\left[-\left(-\frac{1}{3}\right)^2.9+1\right]\) = \(\frac{1}{3}\) \(\left(-\frac{1}{9}.9+1\right)\) = \(\frac{1}{3}\) (-1+1) = \(\frac{0}{3}\) = 0
d)= \(\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right)\): \(\left(-\frac{5}{7}\right)\) = (-10) : \(\left(-\frac{5}{7}\right)\) = 14
bài 97 :
a) = -6,37 . ( 0,4 . 2,5 ) = -6,37 . 1 = -6,37
b) = ( - 0,125 . 8 ) . (-5,3) = (-1) . (-5,3) = 5,3
c) = [ ( -2,5 ) . (-4) ] . (-7,9) = 10 . ( -7,9) = -79
d) = [ ( -0,375 ) . (-8) ] . \(\frac{13}{3}\) = 3.\(\frac{13}{3}\) = 13
bài 98 :
a) => y = \(\frac{21}{10}\) :\(\left(-\frac{3}{5}\right)\) => y = \(-\frac{7}{2}\)
b) => y = \(-\frac{64}{33}.\frac{3}{8}=-\frac{8}{11}\)
c) => \(\frac{7}{5}y\) = \(-\frac{4}{5}-\frac{3}{7}\) => \(\frac{7}{5}y\) = \(-\frac{43}{35}\) => y = \(-\frac{43}{35}:\frac{7}{5}\) = \(-\frac{43}{49}\)
d) => \(-\frac{11}{12}y=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\Rightarrow-\frac{11}{12}y=\frac{7}{12}\Rightarrow y=-\frac{7}{11}\)
bài 103 :
gọi a , b là tiền lãi mà mỗi tổ chức được chia ( a, b \(\in\) Z*) ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và a+b = 12800000
Từ \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)
vậy \(\frac{a}{3}=1600000\Rightarrow a=4800000\)
\(\frac{b}{5}=1600000\Rightarrow b=8000000\)
( thỏa mãn điều kiện )
Tiền lãi mà các tổ chức đã được chia là 4800000 đồng và 8000000 đồng
bài 104 :
sau khi bán , tấm thứ 1 còn \(\frac{1}{2}\) , tấm thứ 2 còn \(\frac{1}{3}\) , tấm thứ 3 còn \(\frac{1}{4}\)
Gọi chiều dài các tấm theo thứ tự là x, y , z ( x,y,z \(\in\) Z* ) , ta có :
\(\frac{1}{2}x=\frac{1}{3}y=\frac{1}{4}z\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{108}{9}=12\)
Vậy \(\frac{x}{2}=12\Rightarrow x=24\left(m\right)\)
\(\frac{y}{3}=12\Rightarrow y=36\left(m\right)\)
\(\frac{z}{4}=12\Rightarrow z=48\left(m\right)\)
( thỏa mãn điều kiện )
Chiều dài mỗi tấm vải lúc bạn đầu lần lượt là 24(m) , 36(m) , 48(m)
bài 105 :
a) ta có \(\sqrt{0,01}=0,1;\sqrt{0,25}=0,5\)
vậy \(\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}=0,1-0,5=-0,4\)
b) \(\sqrt{100}=10\Rightarrow0,5\sqrt{100}=0,5.10=5\)
\(\sqrt{\frac{1}{4}}=\sqrt{0,25}=0,5\)
vậy \(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{1}{4}}=5-0,5=4,5\)
~~Chúc bạn học tốt
47)
a) \(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{13}+\dfrac{-4}{7}\)
\(=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-4}{7}+\dfrac{5}{13}\\ =\dfrac{-7}{7}+\dfrac{5}{13}\\ =\dfrac{-13}{13}+\dfrac{5}{13}\\ =\dfrac{-8}{13}\)
b) \(\dfrac{-5}{21}+\dfrac{-2}{21}+\dfrac{8}{24}\\ =\dfrac{-7}{21}+\dfrac{1}{3}\\ =\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{3}\\ =0\)
cảm ơn bn