K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2021

Vì điện trở tỉ lệ nghịch với CĐDĐ nên CĐDĐ chạy qua R lớn hơn CĐDĐ chạy qua R1 và lớn hơn 1,5 lần

8 tháng 9 2021

Tóm tắt :

R1=1,5R;U1=U2\(\Rightarrow\) \(\dfrac{I}{I_1}\)

Vì I\(\downarrow\)=\(\dfrac{U\downarrow}{R\uparrow}\)

Vì R1=1,5R\(\rightarrow\) I1=\(\dfrac{1}{1.5}\)I

\(\Rightarrow\) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1nhỏ hơn và nhỏ hơn 1,5 lần

23 tháng 9 2021

Tóm tắt :

\(R_1=1,5R,U_1=U_2\Rightarrow\dfrac{I}{I_1}\)

Vì \(I\downarrow=\dfrac{U\downarrow}{R\uparrow}\)

Vì \(R_1=1,5R\rightarrow l_1=\dfrac{1}{1.5}l\)

\(\Rightarrow\) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1nhỏ hơn và nhỏ hơn 1,5 lần

Nếu 2 điện trở này mắc nối tiếp thì cường độ qua các điện trở thì bằng nhau

Nếu 2 điện trở này mắc song song

Thì \(\dfrac{I_1}{I_R}=\dfrac{R}{R_1}=\dfrac{R}{1,5R}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3I_1=2I_R\Rightarrow I_1< I_R\)

Ta có: \(\dfrac{I_1}{I_R}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CĐDĐ chạy qua R1 nhỏ hơn và nhỏ hơn \(\dfrac{2}{3}\) lần

26 tháng 10 2021

\(U=R\cdot I\)

Vì R1<R2 nên cường độ dòng điện qua I1 lớn hơn 

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow I_1=1,5I_2\)

 

26 tháng 10 2021

U=R⋅IU=R⋅I

Vì R1<R2 nên cường độ dòng điện qua I1 lớn hơn 

R1/R2=I2/I1=1/1,5=2/3

⇒I1=1,5.I2

 

29 tháng 3 2018

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

28 tháng 10 2021

a. \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2\left(A\right)\)

b. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow U2=\dfrac{I2.U1}{I1}=\dfrac{\left(2:2\right).24}{2}=12\left(V\right)\)

c. \(R'=\dfrac{U'}{I'}=\dfrac{36}{1,5}=24\left(\Omega\right)\)

17 tháng 7 2021

a, \(I=\frac{12}{30}=0.4\left(A\right)\)

b, \(3I=1.2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U=1,2\cdot30=36\left(V\right)\)

17 tháng 7 2021

a) Cường độ dòng điện khi đó là :

   \(I=\frac{U}{R}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

b) Cần đặt vào 2 đầu điện trở 1 hiệu điện thế là :

   \(\frac{U}{I}=\frac{U'}{I'}\Rightarrow\frac{12}{0,4}=\frac{U'}{0,4.3}\Rightarrow U'=\frac{12.1,2}{0,4}=36\left(V\right)\)

#H

29 tháng 5 2018

Vì  R 1  mắc song song  R 2  nên: U 1 = U 2  ⇔ I 1 . R 1  =  I 1 . R 2

Mà  I 1  = 1,5 I 2  → 1,5 I 2 . R 1  =  I 2 . R 2  → 1,5 R 1  =  R 2

Từ (1) ta có  R 1  +  R 2  = 10Ω (2)

Thay  R 2  = 1,5 R 1  vào (2) ta được:  R 1  + 1,5 R 1  = 10 ⇒ 2,5 R 1  = 10 ⇒ R 1  = 4Ω

⇒  R 2  = 1,5.4 = 6Ω

11 tháng 6 2021

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{16}{R_1}\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{R_2}\left(A\right)\)

\(TC:\)

\(R_1=3R_2\)

\(I_2=I_1+8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{R_2}=\dfrac{16}{R_1}+8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{R_2}=\dfrac{16}{3R_2}+8\)

\(\Leftrightarrow R_2=\dfrac{4}{3}\)Ω

\(R_1=3R_2=3\cdot\dfrac{4}{3}=4\)Ω

\(I_1=\dfrac{16}{4}=4\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{16}{\dfrac{4}{3}}=12\left(A\right)\)

 

 

11 tháng 6 2021

\(I1=\dfrac{16}{R1}\)\(I2=\dfrac{16}{R2}\)

mà \(R1=3R2=>I1=\dfrac{16}{3R2}\)(1)\(I2=I1+8=>I1+8=\dfrac{16}{R2}=>I1=\dfrac{16}{R2}-8\)(2)

(1)(2)=>\(\dfrac{16}{3R2}=\dfrac{16}{R2}-8< =>R2=\dfrac{4}{3}\)ôm

\(=>R1=4\) ôm

\(=>I1=\dfrac{16}{4}=4\left(A\right)\)\(I2=16:\dfrac{4}{3}=12A\)

25 tháng 5 2021

Ta có:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{16}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{R_2}\)

Mà theo bài cho:

\(R_1=4R_2\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1}{4}\)

\(I_2=I_1+6\) \(\Rightarrow I_1+6=\dfrac{4.16}{R_1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{16}{R_1}+6=\dfrac{64}{R_1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{48}{R_1}=6\Rightarrow R_1=8\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_2=2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua 2 điện trở lần lượt là:

\(I_1=\dfrac{16}{8}=2\) (A)

\(I_2=\dfrac{16}{2}=8\) (A)