Nêu ví dụ về hững loài chim: bay đập cánh, bay đập lượn, lèo trèo, đi và nhảy, nhảy. đi giỏi ít bơi, đi kém bơi giỏi không lặn, đi kém bay kém, bới giỏi lặn giỏi
HELP ME!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Các động tác bay |
Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu) |
Kiểu bay lượn (Chim hải âu) |
Cánh đập liên tục. |
x |
|
Cánh đập chậm rãi và không liên tục |
x |
|
Cánh dang rộng mà không đập |
x |
|
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió |
x |
|
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh |
x |
|
Tham khảo:
Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:
- Chạy : thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng đại diện chính là các loài đà điểu ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.
- Bơi : thích nghi với đời sống bơi lội trong nước, đại diện chính là các loài chim cánh cụt ở Nam Bán cầu.
- Bay : thích nghi với đời sống bay ở các mức độ khác nhau. Thuộc nhóm chim bay gồm các loài chim bay vỗ cánh (đại diện là chim bồ câu, chim se, cú, quạ) và các loài chim bay lượn (đại diện là chim hải âu).
+ Bay vỗ cánh: cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh. Ví dụ: Chim bồ câu, chim sẻ, chim sáo, ... + Bay lượn: cánh đập chậm rãi và không liên tục, có khi dang rộng mà không đập. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
không có học sinh đạt loại giỏi về môn toán
2 em vừa tập bơi vừa tập bóng bàn
duyệt nhé
Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).
- Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).
- Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).
BẠN THAM KHẢO NHA
Để biết được khi bay côn trùng( ong ) vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh.
Để biết được khi bay côn trùng( ong ) vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh.
Bay đập cánh: bồ câu, sẻ
Bay đập lượn: diều hâu, đại bàng
Leo trèo: gõ kiến, vẹt
Đi và nhảy: đà điểu
Nhảy: chim sẻ
Đi giỏi ít bơi: dẽ
Đi kém bơi giỏi không lặn: thiên nga, vịt
Đi kém bay kém: cốc, le le
Bơi giỏi lặn giỏi: chim cánh cụt
Bay đập cánh : chim sẻ, bồ câu, cú quạ
Bay lượn : +lượn tĩnh : diều hâu, ưng
+lượn động: hải âu
leo trèo : gõ kiến, vẹt
đi và chạy : đà điểu
nhảy : chim sẻ
đi giỏi ít bơi : dẽ
đi kém, bơi giỏi, không lặn : vịt
đi kém, bay kém, bơi giỏi, lặn giỏi : cóc, le le
bơi giỏi, lặn giỏi : chim cánh cụt