xác định công thức phân tử của B. Biết hợp chất B chứa 85,71% Cacbon. 14,92% Hidro và 1 lít khí B ở đktc nặng 1.259g.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(n_A=\dfrac{1}{22,4}=\dfrac{5}{112}\left(mol\right)=>M_A=\dfrac{1,25}{\dfrac{5}{112}}=28\left(g/mol\right)\)
\(m_C=\dfrac{85,71.28}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{14,29.28}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> CTPT: C2H4
2) Mình nghĩ phải là 80% C và 20% H :v
\(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{80\%}{20\%}=4=>\dfrac{12n_C}{n_H}=4=>\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTPT: (CH3)n hay CnH3n
Xét độ bất bão hòa \(k=\dfrac{2.n+2-3.n}{2}=\dfrac{2-n}{2}\)
=> n = 2 (do k là số nguyên không âm)
=> CTPT: C2H6
3) %O = 100% - 40% - 6,67% = 53,33%
\(M_C=\dfrac{16.2.100}{53,33}=60\left(g/mol\right)\)
\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{6,67.60}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> CTPT: C2H4O2
1) Gọi CTHH là CxHy
\(n_{C_xH_y}=\frac{1}{22,4}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{C_xH_y}=1,25\div\frac{1}{22,4}=28\left(g\right)\)
Ta có: \(12x\div y=85,71\div14,29\)
\(\Rightarrow x\div y=\frac{85,71}{12}\div\frac{14,29}{1}\)
\(\Rightarrow x\div y=7,1425\div14,29\)
\(\Rightarrow x\div y=1\div2\)
CTHH đơn giản là (CH2)n
Ta có: \(14n=28\)
\(n=2\)
Vậy CTHH là C2H4
Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O
Phương trình hoá học:
C x H y O + (x +y/4 -1/2) O 2 → x CO 2 + y/2 H 2 O
n CO 2 = 17,6/44 = 0,4 mol; n H 2 O = 9/18 = 0,5 mol (1)
m C = 0,4.12 = 4,8 gam; m H = 0,5.2 = 1g (2)
Từ (1), (2)
→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1
Vậy m O = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)
=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O
Ta có M A , B = 74 (g/mol)
n A , B = 7,4/74 = 0,1 mol
Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.
Phương trình hoá học :
C 4 H 9 OH + Na → C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2
Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2 = 2. 0,672/22,4 = 0,06 < n A , B
→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là
Chất không có nhóm OH :
a) CTHH: CxHy
\(M_A=\dfrac{1,34}{\dfrac{1}{22,4}}=30\left(g/mol\right)\)
\(m_C=\dfrac{30.80}{100}=24\left(g\right)\Rightarrow x=\dfrac{24}{12}=2\)
\(m_H=\dfrac{30.20}{100}=6\left(g\right)\Rightarrow y=\dfrac{6}{1}=6\)
=> CTHH: C2H6
b)
Y + O2 --to--> CO2 + H2O + N2
Do đốt cháy Y được sản phẩm chứa các nguyên tố C, H, O, N
=> Y bắt buộc phải chứa C, H, N; có thể có O
c) Hiện tượng: Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ
\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
Gọi số mol CuO pư là a (mol)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a--->a--------->a
=> 80(0,125 - a) + 64a = 8,4
=> a = 0,1 (mol)
=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
1a) Khối lượng mol của X là :
MX = 22.2 = 44 (g/mol)
mC = \(\frac{44.81,82}{100}\approx36\left(g\right)\)
mH2 = \(\frac{44.18,58}{100}\approx8\left(g\right)\)
nC = 36/12 = 3 (mol)
nH2 = 8/2 = 4 (mol)
Vậy CTHH là C3H4 (Propin).
b) Tương tự câu a.
CTHH là chất khí a là : SO2
2. a) nO2 = 32/16 = 2 mol
b) nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
c) nO2 = 3,01.1023/6,02.1023 = 0,5 mol
\(n_X=\dfrac{1}{22,4}=\dfrac{5}{112}\left(mol\right)=>M_X=\dfrac{1,25}{\dfrac{5}{112}}=28\left(g/mol\right)\)
\(m_C=\dfrac{85,71.28}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=28-24=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: C2H4
nC:nH=\(\dfrac{85,71}{12}:\dfrac{14,92}{1}=1:2\)
-Công thức nguyên: (CH2)n
\(M_B=22,4.1,259\approx28\rightarrow\)14n=28\(\rightarrow n=2\rightarrow C_2H_4\)