K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
8 tháng 9 2021

\(=\sqrt{6-2\sqrt{6.5}+5}=\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2}=\left|\sqrt{6}-\sqrt{5}\right|=\sqrt{6}-\sqrt{5}\)

8 tháng 9 2021

cô ơi cô đi chấm bài các bạn đi cô

18 tháng 7 2023

\(\sqrt{7-\sqrt{24}}-\dfrac{\sqrt{50}-5}{\sqrt{10}-\sqrt{5}}+\sqrt{\left(11+\sqrt{120}\right)\left(11+2\sqrt{30}\right)^2}\)

\(=\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\dfrac{5\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{5}\left(\sqrt{2}-1\right)}+\left|11+2\sqrt{30}\right|\sqrt{11-2\sqrt{30}}\)

\(=\sqrt{1^2-2\sqrt{6}\cdot1+\left(\sqrt{6}\right)^2}-\dfrac{\sqrt{5}\cdot\sqrt{5}}{\sqrt{5}}+\left(11+2\sqrt{30}\right)\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-2\sqrt{5}\cdot\sqrt{6}+\left(\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(1-\sqrt{6}\right)^2}-\sqrt{5}+\left(11+2\sqrt{30}\right)\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\left|1-\sqrt{6}\right|-\sqrt{5}+\left(11+2\sqrt{30}\right)\left|\sqrt{6}-\sqrt{5}\right|\)

\(=-1+6-\sqrt{5}+\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^2\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)\)

\(=\sqrt{6}-1-\sqrt{5}+\left[\left(\sqrt{6}\right)^2-\left(\sqrt{5}\right)^2\right]\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)\)

\(=\sqrt{6}-1-\sqrt{5}+\left(6-5\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)\)

\(=\sqrt{6}-1-\sqrt{5}+\sqrt{6}+\sqrt{5}\)

\(=2\sqrt{6}-1\)

18 tháng 7 2023

\(=\sqrt{6+1-2\sqrt{6}}-\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{10}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{10}-\sqrt{5}}+\sqrt{\left(11-\sqrt{120}\right)\left(11+\sqrt{120}\right)^2}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{1}\right)^2}-\sqrt{5}+\sqrt{\left(11^2-120\right)\left(11+2\sqrt{30}\right)}\\ =\sqrt{6}-\sqrt{1}-\sqrt{5}+\sqrt{1\left(6+5+2\sqrt{6\cdot5}\right)}\\ =\sqrt{6}-\sqrt{1}-\sqrt{5}+\sqrt{\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^2}\\ =\sqrt{6}-\sqrt{1}-\sqrt{5}+\sqrt{6}+\sqrt{5}=2\sqrt{6}-\sqrt{1}\)

 

 

 

Ta có: \(\sqrt{\left(\sqrt{120}-11\right)^2}+\sqrt{\left(10-\sqrt{120}\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{120}-11\right|+\left|10-\sqrt{120}\right|\)

\(=11-\sqrt{120}+\sqrt{120}-10\)

\(=1\)

19 tháng 5 2023

cho mik hỏi là sao giá trị tuyệt đối lại biến thành đổi dấu vậy ạ có cần diễn đạt ko ?

18 tháng 9 2021

\(\sqrt{\left(120-11\right)^2}+\sqrt{\left(10-\sqrt{120}\right)^2}\)

\(=120-11+10+\sqrt{120}\)

\(=\sqrt{120}\left(\sqrt{120}+1\right)-1\)

18 tháng 9 2021

\(a,=\left(120-11\right)+\left|10-\sqrt{120}\right|=109+\sqrt{120}-10=99+2\sqrt{30}\\ b,=\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2-\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2}=\sqrt{0}=0\)

16 tháng 7 2019

Bài 2:

\(D=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\frac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\frac{1}{120\sqrt{121}+121\sqrt{120}}\)

Với mọi \(n\inℕ^∗\)ta có:

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{[\left(n+1\right)\sqrt{n}]^2-\left(n\sqrt{n+1}\right)^2}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)^2-n^2\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\left(\sqrt{n}+1\right)}{n\left(n+1\right)\left(n+1-n\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}}{n\left(n+1\right)}-\frac{n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

\(\Rightarrow D=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}}+....+\frac{1}{\sqrt{120}}-\frac{1}{\sqrt{121}}\)

\(=1-\frac{1}{\sqrt{121}}=\frac{10}{11}\)

17 tháng 7 2019

Bài 1: chắc lại phải "liên hợp" gì đó rồi:V

\(\sqrt{2009}-\sqrt{2008}=\frac{1}{\sqrt{2009}+\sqrt{2008}}\)

\(\sqrt{2007}-\sqrt{2006}=\frac{1}{\sqrt{2007}+\sqrt{2006}}\)

Đó \(\sqrt{2009}+\sqrt{2008}>\sqrt{2007}+\sqrt{2006}\)

Nên \(\sqrt{2009}-\sqrt{2008}< \sqrt{2007}-\sqrt{2006}\)

Tổng quát ta có bài toán sau, với So sánh \(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\text{ và }\sqrt{n-2}-\sqrt{n-3}\)

Với \(n\ge3\). Lời giải xin mời các bạn:)

22 tháng 4 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

17 tháng 7 2017

a, \(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}}\)

= \(2\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\dfrac{\sqrt{3}\cdot\sqrt{11}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{\dfrac{4}{3}}\)

= \(2\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\sqrt{3}+5\sqrt{\dfrac{12}{3^2}}\)

= \(2\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\sqrt{3}+5\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)

= \(2\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\sqrt{3}+\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\)

= \(-9\sqrt{3}+\dfrac{10\sqrt{3}}{3}=\dfrac{-27\sqrt{3}}{3}+\dfrac{10\sqrt{3}}{3}=\dfrac{-17\sqrt{3}}{3}\)

b, \(\sqrt{150}+\sqrt{1,6}\cdot\sqrt{60}+4.5\sqrt{2\dfrac{2}{3}}-\sqrt{6}\)

= \(5\sqrt{6}+\dfrac{2\sqrt{10}}{5}\cdot2\sqrt{15}+4,5\sqrt{\dfrac{8}{3}}-\sqrt{6}\)

= \(5\sqrt{6}+4\sqrt{6}+4,5\sqrt{\dfrac{24}{3^2}}-\sqrt{6}\)

= \(5\sqrt{6}+4\sqrt{6}+4,5\cdot\dfrac{2\sqrt{6}}{3}-\sqrt{6}\)

= \(5\sqrt{6}+4\sqrt{6}+3\sqrt{6}-\sqrt{6}=11\sqrt{6}\)

17 tháng 7 2017

c, \(\left(\sqrt{28}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{84}\)

= \(\left(2\sqrt{7}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)

= \(\left(3\sqrt{7}-2\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)

= \(21-2\sqrt{21}+2\sqrt{21}=21\)

d, \(\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^2-\sqrt{120}\)

= \(6+2\sqrt{30}+5-2\sqrt{30}=11\)

18 tháng 6 2019

Đề thi thử + tính điểm với những đề mới nhất cả nhà tải app dùng thử nhé https://giaingay.com.vn/downapp.html

18 tháng 6 2019

Với Kho Đề đã được cập nhật, hiện tại Đáp Án Chi Tiết môn TOÁN Kỳ thi THPT quốc gia đã có trên Ứng Dụng. Các bạn tha hồ kiểm tra đối chiếu với bài làm của mình rồi nhé Tải ngay App về để xem đáp án chi tiết nào: https://giaingay.com.vn/downapp.html

Tổng quát:

\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}\)\(=\dfrac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\)\(=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{10}{11}\)

 

15 tháng 7 2023

Ta có công thức tổng quát như sau:

\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}\)

\(=\dfrac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left[\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}\right]\left[\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}\right]}\)

\(=\dfrac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)^2-n^2\left(n+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{n}}{n}-\dfrac{\sqrt{n+1}}{n+1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{n}}+\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào tổng S ta có:

\(S=\dfrac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{121\sqrt{120}+120\sqrt{121}}\)

\(S=\dfrac{1}{\sqrt{1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{120}}+\dfrac{1}{\sqrt{121}}\)

\(S=1-\dfrac{1}{\sqrt{121}}=1-\dfrac{1}{11}=\dfrac{10}{11}\)

29 tháng 7 2018

1) \(\sqrt{\text{x^2− 20x + 100 }}=10\)

<=> \(\sqrt{\left(x-10\right)^2}=10\)

<=> \(\left|x-10\right|=10\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-10=10\\x-10=-10\end{matrix}\right.\)=> \(\left[{}\begin{matrix}x=10+10\\x=\left(-10\right)+10\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=20\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{20;0\right\}\)

2) \(\sqrt{x +2\sqrt{x}+1}=6\)

<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{x^2}+2.\sqrt{x}.1+1^2\right)}=6\)

<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=6\)

<=> \(\left|\sqrt{x}+1\right|=6\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1=6\\\sqrt{x}+1=-6\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=6-1=5\\\sqrt{x}=\left(-6\right)-1=-7\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=25\\x=-49\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{25\right\}\)

3) \(\sqrt{x^2-6x+9}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)

<=> \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=\sqrt{\sqrt{3^2}+2.\sqrt{3}.1+1^2}\)

<=> \(\left|x-3\right|=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)

<=> \(\left|x-3\right|=\sqrt{3}+1\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=\sqrt{3}+1\\x-3=-\left(\sqrt{3}+1\right)\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}+4\\x=-\sqrt{3}+2\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{\sqrt{3}+4;-\sqrt{3}+2\right\}\)

29 tháng 7 2018

4) \(\sqrt{3x+2\sqrt{3x}+1}=5\)

<=> \(\sqrt{\sqrt{3x}^2+2.\sqrt{3x}.1+1^2}=5\)

<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{3x}+1\right)^2}=5\)

<=> \(\left|\sqrt{3x}+1\right|=5\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3x}+1=5\\\sqrt{3x}+1=-5\end{matrix}\right.\)=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3x}=5-1=4\\\sqrt{3x}=\left(-5\right)-1=-6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x=16\\3x=-6\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)=> x = \(\dfrac{16}{3}\) Vậy S = \(\left\{\dfrac{16}{3}\right\}\)

5) \(\sqrt{x^2+2x\sqrt{3}+3}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)

<=> \(\sqrt{\left(x-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

<=> \(\left|x-\sqrt{3}\right|=\sqrt{3}-1\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{3}=\sqrt{3}-1\\x-\sqrt{3}=-\left(\sqrt{3}-1\right)\end{matrix}\right.\)=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\sqrt{3}+1\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{-1;-2\sqrt{3}+1\right\}\)

6) \(\sqrt{6x+4\sqrt{6x}+4}=7\)

<=> \(\sqrt{\sqrt{6x}^2+2.\sqrt{6x}.2+2^2}=7\)

<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{6}+2\right)^2}=7\)

<=> \(\left|\sqrt{6x}+2\right|=7\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{6x}+2=7\\\sqrt{6x}+2=-7\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{6x}=7-2=5\\\sqrt{6x}=\left(-7\right)-2=-9\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\sqrt{6x}=5=>6x=25=>x=\dfrac{25}{6}\)