Làm bay hơi 500 ml dung dịch HNO3 20%(D=1,20 g/ml) để chỉ còn 300g dung dịch .Tính C% .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: mddHNO3(ban đầu)= 500. 1,20=600(g)
=> mHNO3= 20%. 600=120(g)
=> C%ddHNO3(sau)= (120/300).100 = 40%
mdd HNO3 = 500x1,2= 600g
=> mHNO3=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}\)= \(\dfrac{600.20\%}{100\%}\)=120g
C% dd lúc sau= \(\dfrac{120}{200}\).100%=60%
Câu 6:
\(m_{dd.bđ}=1,1.200=220\left(g\right)\)
\(n_{FeSO_4.7H_2O}=\dfrac{83,4}{278}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{FeSO_4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{dd.bđ}=\dfrac{0,3.152}{220}.100\%=20,73\%\)
Câu 7:
\(m_{MgCl_2\left(dd.ở.60^oC\right)}=\dfrac{500.37,5}{100}=187,5\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2O}=500-187,5=312,5\left(g\right)\)
Giả sử có a mol MgCl2.6H2O tách ra
\(n_{MgCl_2\left(dd.ở.10^oC\right)}=\dfrac{187,5}{95}-a=\dfrac{75}{38}-a\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2\left(dd.ở.10^oC\right)}=95\left(\dfrac{75}{38}-a\right)=187,5-95a\left(g\right)\)
\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=6a\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O\left(dd.ở.10^oC\right)}=312,5-18.6a\)=312,5 - 108a (g)
=> \(S_{10^oC}=\dfrac{187,5-95a}{312,5-108a}.100=53\left(g\right)\)
=> \(a=\dfrac{4375}{7552}\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2.6H_2O}=\dfrac{4375}{7552}.203=117,6\left(g\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(ban.đầu\right)}=5.0,3=1,5\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4\left(lấy\right)}=\dfrac{0,07}{1,5}.3=0,14\left(l\right)=140\left(ml\right)\)
Đáp án : B
250 ml X phản ứng với 50 ml BaCl2
=> 500 ml X phản ứng với 100 ml BaCl2 => nSO4 = nBa2+ = 0,1 mol
X phản ứng với NH3 => tạo kết tủa Al(OH)3 ( Cu(OH)2 tan trong NH3)
=> nAl3+ = nAl(OH)3 = 0,1 mol
Trong X : Bảo toàn điện tích : 3nAl3+ + 2nCu2+ = nNO3- + 2nSO42-
Laij cos : mmuối X = 27.nAl3+ + 64nCu2+ + 62nNO3 + 96nSO4 = 37,3g
=> nNO3- = 0,3 mol
=> CM(NO3-) = 0,6M
- Gọi thể tích dung dịch cần trộn lần lượt là V1, V2 ( ml , V1, V2 > 0 )
- Áp dụng phương pháp đường chéo ta có :
\(\Rightarrow\dfrac{1,06V1}{1,25V2}=\dfrac{25}{5}=5\)
- Theo bài ra ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}1,06V1+1,25V2=2.1,08=2160\\1,06V1-6,25V2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V1=\dfrac{90000}{53}ml\\V2=288ml\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
1)
\(m_{ddCuSO_4\left(bd\right)}=1,6.25=40\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{11,25}{250}=0,045\left(mol\right)\)
=> \(n_{CuSO_4}=0,045\left(mol\right)\)
\(C_M=\dfrac{0,045}{0,025}=1,8M\)
\(C\%=\dfrac{0,045.160}{40}.100\%=18\%\)
b)
\(m_{CuSO_4}=\dfrac{200.18}{100}=36\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{5,634}{250}=0,022536\left(mol\right)\)
nCuSO4 (tách ra) = 0,022536 (mol)
=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.t^o\right)}=36-0,022536.160=32,39424\left(g\right)\)
\(m_{H_2O\left(bd\right)}=200-36=164\left(g\right)\)
nH2O (tách ra) = 0,022536.5 = 0,11268 (mol)
=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.t^o\right)}=164-0,11268.18=161,97176\left(g\right)\)
\(S_{t^oC}=\dfrac{32,39424}{161,97176}.100=20\left(g\right)\)
Bài 1:
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
0,2____0,2_______0,2
mCuSO4 = 0,2.160 = 32g
mH2SO4 = 0,2.98 = 19,6g
mdd H2SO4 bđầu = mH2SO4/20% = 98g
mdd sau p/ứ = 98 + 0,2.80 = 114
mH2O = 114 - 32 = 82g
Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra
Cứ 100g H2O hòa tan được 17,4g CuSO4
=> (82-5x.18)g H2O hòa tan được (32-160x)g CuSO4
=> 100.(32-160x) = 17,4(82-5x.18) => x = 0,123mol
Vậy khối lượng CuSO5.5H2O tách ra là: 0,123.250 = 30,71g
Câu 2:
a) nNaOH=20/40=0,5(mol)
VH2O=mdd/D=250/1=250(ml)=0,25(l)
=>CM=0,5/0,25=2(M)
b) nHCl = 26,88/22,4=1,2 (mol)
=>CM = 1,2/0,5=2,4(M)
c)nNa2CO3=n Na2CO3.10H2O = 28,6/286=0,1(mol)
=>CM= 0,1/0,2=0,5(M)
mdd HNO3 500ml=500.1,2=600(g)
mHNO3=600.20%=150(g)
C% dd HNO3 mới=\(\dfrac{150}{300}.100\%=50\%\)