K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

 

x O y E A B C D 1 2 1 1 1 1 1 2

Giải:
a) Xét \(\Delta OAD,\Delta OCB\) có:

\(OA=OC\left(gt\right)\)

\(\widehat{O}\): góc chung

\(OD=OB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OAD=\Delta OCB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AD=CB\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( góc t/ứng )

b) Ta có: OB = OD

OA = OC

\(\Rightarrow OB-OA=OD-OC\)

\(\Rightarrow AB=CD\)

Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}+\widehat{E_1}=180^o\)

\(\widehat{C_1}+\widehat{E_2}+\widehat{D_1}=180^o\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( theo phần a ); \(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)

Xét \(\Delta EAB,\Delta ECD\) có:
\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\left(cmt\right)\)

AB = CB ( cmt )

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( theo phần a )

\(\Rightarrow\Delta EAB=\Delta ECD\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow EB=ED\) ( cạnh t/ứng )

c) Xét \(\Delta OBE,\Delta ODE\) có:
\(EB=ED\) ( theo phần b )

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( theo phần a )

\(OB=OD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OBE=\Delta ODE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)

\(\Rightarrow OE\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Vậy...

21 tháng 12 2016

hinh bai 43

gtkl bai 43

Giải:

a) ∆OAD và ∆OCB có:

OA= OC(gt)

∠O chung OB = OD (gt)

OAD = OCB (c.g.c) AD = BC

Nên ∆OAD=∆OCB (c.g.c) => AD=BC.

b) Ta có

∠A1 = 1800 – ∠A2

∠C1 = 1800 – ∠C2

∠A2 = ∠C2 do ΔOAD = ΔOCB (c/m trên)

⇒ ∠A1 = ∠C1

Ta có:

OB = OA + AB

OD = OC + CD

mà OB = OD, OA = OC

⇒ AB = CD

Xét ΔEAB = ΔECD có:

∠A1 = ∠C1 (c/m trên)

AB = CD (c/m trên)

∠B1 = ∠D1 (ΔOCB = ΔOAD)

⇒ ΔEAB = ΔECD (g.c.g)

c) Xét ΔOBE và ΔODE có:

OB = OD (GT)

OE chung

AE = CE (ΔAEB = ΔCED)

⇒ΔOBE = ΔODE (c.c.c)

⇒ ∠AOE = ∠COE

⇒ OE là phân giác của góc ∠xOy.


 

Đề sai rồi bạn

13 tháng 12 2015

câu hỏi tương từj

 **** **** ****

 

19 tháng 11 2016

a) ∆OAD và ∆OCB có: OA= OC(gt) ∠O chung OB = OD (gt) OAD = OCB (c.g.c) AD = BC Nên ∆OAD=∆OCB(c.g.c) suy ra AD=BC. b) Ta có ∠A1 = 1800 – ∠A2 ∠C1 = 1800 – ∠C2 mµ ∠A2 = ∠C2 do ΔOAD = ΔOCB (c/m trên) ⇒ ∠A1 = ∠C1 Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC ⇒ AB = CD Xét ΔEAB = ΔECD có: ∠A1 = ∠C1 (c/m trên) AB = CD (c/m trên) ∠B1 = ∠D1 (ΔOCB = ΔOAD) ⇒ ΔEAB = ΔECD (g.c.g) c) Xét ΔOBE và ΔODE có: OB = OD (GT) OE chung AE = CE (ΔAEB = ΔCED) ⇒ΔOBE = ΔODE (c.c.c) ⇒ ∠AOE = ∠COE ⇒ OE là phân giác của góc ∠xOy tk mình nhé

19 tháng 11 2016

bạn phải tk mình cơ mình trả lời

10 tháng 1 2019

Hình tự vẽ.

a) Xét tam giác OAD và tam giác OCB có :

             OA = OC

             Góc O chung

              OB=OD

      => Tam giác OAD = tam giác OCB ( c-g-c)

      => AD = CB ( 2 cạnh tương ứng)

10 tháng 1 2019

O x y B A C D E

CM a) Xét t/giác OAD và t/giác OCB 

có : OA = OC (gt)

     góc O : chung

  OD = OB (gt)

=> t/giác OAD = t/giác OCB (c.g.c)

=> AD = BC ( hai cạnh tương ứng)

b) Ta có : t/giác OAD= t/giác OCB (cmt)

=> góc B = góc D (hai góc tương ứng)

=> góc OAD = góc OCB (hai góc tương ứng) (1)

Mà \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\) (2)

    \(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\) (3)

Từ (1); (2);(3) suy ra góc DAB = góc GCD 

Ta lại có : OA + AB = OB 

               OC + CD = OD

Mà OA = OC; OB = OD

=> AB = CD

Xét t/giác EAB và t/giác ECD

có góc B = góc D (cmt)
  AB = CD (cmt)

  góc EDB = góc ECD (cmt)

=> t/giác EAD = t/giác ECD (g.c.g)

c) Ta có : t/giác EAD = t/giác ECD (cmt)

=> AE = CE (hai cạnh tương ứng)

Xét t/giác OAE và t/giác OCE

có OA = OC (gt)

  AE = CE (Cmt)

  OE : chung

=> t/giác OAE = t/giác OCE (c.c.c)

=> góc AOE = góc EOC (hai góc tương ứng)

=> OE là tia p/giác của góc xOy

4 tháng 12 2016

mình cũng hỏi bài này

18 tháng 12 2016

a/xét OBC và ODA: 
-góc O chung 
-OD=OB(gt) 
-OA=OC(gt) => OBC=ODA =>AD=BC 
b/ từ a/ =>gADO = gOBC và gOAD = gOCB =>gBAD=gBCD (bù với 2 g = nhau) 
OA=OC và OD=OB => AB=CD 
-xét tam giác EAB và ECD: 
AB=CD 
gBAD=gBCD 
gADO=gOBC =>dpcm 
c/b/=>ED=EB 
xét OBE và ODE: ED=EB 
gB=gD 
OB=OD =>2 tg = nhau 
=>gBOE=gDOE =>OE là p/g