Bài 2: Tính thể tích của một miếng sắt nặng 156kg, biết D sắt =7,8g/cm3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thể tích nhôm trong quả cầu là x (cm3)
thể tích sắt trong quả cầu là (100 - x ) (cm3)
Ta có :
\(2,7.x+7,8.\left(100-x\right)=450\)
\(\rightarrow x\approx64,7\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow m_{nhôm}=64,7.2,7=174,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{sắt}=450-174,7=275,29\left(g\right)\)
Đổi m=11,7kg=11700g
Thể tích thanh sắt là
Ta có : m=D.V=> V= m trên D= 11700 trên 7,8=1500(cm khối)
Vậy thể tích thanh sắt nặng 1500 cm khối
Gọi thể tích thanh nhôm là x (cm3), thanh sắt là y (cm3)
Vì khối lượng hai thanh bằng nhau nên thể tích tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng.
Ta có: x/y = 7,8/2,7 ≈ 2,9
Vậy thể tích thanh nhôm lớn hơn thể tích thanh sắt khoảng 2,9 lần
tóm tắt;
m1=m2=400g Khối lượng riêng của sắt là:
D1=7,8g/cm3 D1=\(\frac{m1}{V1}\)=>m1=D1.V1
D2=2,7g/cm3 Khối lượng riêng của nhôm là:
\(\frac{V2}{V1}\)=? D2=\(\frac{m1}{V2}\)=>m2=D2.V2
Mà m1=m2=> D1.V1=D2.V2
=> \(\frac{V2}{V1}=\frac{D2}{D1}\Rightarrow\frac{2,7}{7,8}=0,35\)
Vậy thể tích của nhôm gấp thể tích của sắt 0,35 lần.
tick đó nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
10 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :
\(F_A=d.V=10000.0,1=1000\left(N\right)\)
11 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :
\(F_A=d.V=0,03.10000=300\left(N\right)\)
Tóm tắt:
V = 2 dm3 = 0,02 m3
d = 10000 N/m3
FA = ?
Giải
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt là:
\(F_A=d
.
V=10000
.
0,02=200\left(N\right)\)
Tóm tắt :
\(m=156kg=156000g\)
\(D=7,8g/cm^3\)
\(V=?cm^3\)
BL :
Thể tích của miếng sắt đó là :
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{156000}{7,8}=20000\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích của một miếng sắt nặng 156kg là 20000cm3
7,8g/cm3 = 7800kg/m3
Thể tích của miếng sắt đó:
V = m:D = 156:7800 = 0,02 (m3)
Đáp số: 0,02m3