giải giúp mình với ạ e cảm ơn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: BC=35cm
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên BD/AB=CD/AC
hay BD/21=CD/28
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{21}=\dfrac{CD}{28}=\dfrac{BD+CD}{21+28}=\dfrac{35}{49}=\dfrac{5}{7}\)
Do đó: BD=15cm; CD=20cm
b: Xét ΔABC có DE//AB
nên DE/AB=CD/CB
=>DE/21=20/35=4/7
=>DE=12cm
Xét ΔABC có DE//AB
nên DE/AB=CE/CA
=>12/21=CE/28
=>CE/28=4/7
=>CE=16(cm)
a) -Xét △AMB có: MD là tia phân giác của \(\widehat{AMB}\) (gt)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AM}{BM}=\dfrac{AD}{BD}\) (định lí đường phân giác trong tam giác)
-Xét △AMC có: ME là tia phân giác của \(\widehat{AMC}\) (gt)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AM}{CM}=\dfrac{AE}{CE}\) (định lí đường phân giác trong tam giác)
Mà \(BM=CM\) (M là trung điểm BC).
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AM}{BM}=\dfrac{AE}{CE}\)
Mà \(\dfrac{AM}{BM}=\dfrac{AD}{BD}\left(cmt\right)\) nên \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AE}{CE}\).
-Xét △ABC có: \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AE}{CE}\) (cmt)
\(\Rightarrow\) DE//BC (định lí Ta-let đảo).
b) -Xét △ABM có: DG//BM.
\(\Rightarrow\dfrac{DG}{BM}=\dfrac{AG}{AM}\) (hệ quả định lí Ta-let).
--Xét △ACM có: EG//CM.
\(\Rightarrow\dfrac{EG}{CM}=\dfrac{AG}{AM}\)(hệ quả định lí Ta-let).
Mà \(\dfrac{DG}{BM}=\dfrac{AG}{AM}\) (cmt) ; \(BM=CM\) (M là trung điểm BC)
\(\Rightarrow\) \(DG=EG\) nên G là trung điểm DE.
*Giả sử G là trung điểm AM.
-Ta có: \(\widehat{AMB};\widehat{AMC}\) là 2 góc kề bù.
Mà MB, MC lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{AMB},\widehat{AMC}\) (gt)
\(\Rightarrow\widehat{DME}=90^0\) (định lí về góc được tạo bởi hai tia phân giác của 2 góc kề bù).
-Xét tứ giác AEMD có:
G là trung điểm của AM (gt)
G là trung điểm của DE (cmt)
\(\Rightarrow\) AEMD là hình bình hành mà \(\widehat{DME}=90^0\) (cmt)
\(\Rightarrow\) AEMD là hình chữ nhật nên \(\widehat{BAC}=90^0\).
-Vậy △ABC vuông tại A thì G là trung điểm AM.
c) -Ta có: \(AB^2+AC^2=12^2+16^2=400\left(cm\right)\); \(BC^2=400\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
-Xét △ABC có: \(AB^2+AC^2=BC^2\) (cmt)
\(\Rightarrow\)△ABC vuông tại A (định lí Py-ta-go đảo).
\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}.12.16=96\left(cm^2\right)\)
-Ta có: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ACM}}=\dfrac{BC}{CM}\) (△ABM, △ABC có cùng đỉnh A và B,M,C thẳng hàng).
Mà \(BC=2CM\) (M là trung điểm BC).
\(\Rightarrow\dfrac{S_{ABC}}{S_{ACM}}=\dfrac{2CM}{CM}=2\)
\(\Rightarrow S_{ACM}=\dfrac{S_{ABC}}{2}=\dfrac{96}{2}=48\left(cm^2\right)\)
-Xét △ABC có: AN là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (gt)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BN}{CN}\) (định lí đường phân giác trong tam giác).
Mà \(\dfrac{BN}{CN}=\dfrac{S_{ABN}}{S_{ACN}}\)(△ABN, △ACN có cùng đỉnh A và B,N,C thẳng hàng).
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{S_{ABN}}{S_{ACN}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{ABN}}{S_{ACN}}=\dfrac{12}{16}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{ABN}}{S_{ACN}}+1=\dfrac{3}{4}+1\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{ABC}}{S_{ACN}}=\dfrac{7}{4}\)
\(\Rightarrow S_{ACN}=\dfrac{4}{7}.S_{ABC}=\dfrac{4}{7}.96=\dfrac{384}{7}\left(cm^2\right)\)
-Vì \(AB< AC\left(12cm< 16cm\right)\) nên \(BN< CN\)
\(\Rightarrow S_{ANM}=S_{ACN}-S_{ACM}=\dfrac{384}{7}-48=\dfrac{48}{7}\left(cm^2\right)\)
Bài 6:
a: Xét ΔABC có
D là trung điểm của BC
M là trung điểm của AC
Do đó: DM là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: DM//AB và \(DM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Đổi 100ml = 0,1 lít
Ta có: \(n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(AgNO_3+HCl--->AgCl\downarrow+HNO_3\)
Theo PT: \(n_{AgNO_3}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
Đổi 200ml = 0,2 lít
=> \(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
b. Ta có: \(m_{dd_{HNO_3}}=0,1\left(lít\right)\)
Theo PT: \(n_{HNO_3}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
Tất cả \(k\in Z\)
1.
a. \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=1\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\)
Đáp án trong đề bị sai
b.
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cos7x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin7x=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\Leftrightarrow cos\left(7x+\dfrac{\pi}{3}\right)=cos\left(\dfrac{3\pi}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\\7x+\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x=\dfrac{5\pi}{12}+k2\pi\\7x=-\dfrac{13\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{84}+\dfrac{k2\pi}{7}\\x=-\dfrac{13\pi}{84}+\dfrac{k2\pi}{7}\end{matrix}\right.\)
Do \(\dfrac{2\pi}{5}\le x\le\dfrac{6\pi}{7}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2\pi}{5}\le\dfrac{5\pi}{84}+\dfrac{k2\pi}{7}\le\dfrac{6\pi}{7}\\\dfrac{2\pi}{5}\le-\dfrac{13\pi}{84}+\dfrac{k2\pi}{7}\le\dfrac{6\pi}{7}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{143}{120}\le k\le\dfrac{67}{24}\\\dfrac{233}{120}\le k\le\dfrac{85}{24}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=1\\k=\left\{2;3\right\}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\left\{\dfrac{53\pi}{84};\dfrac{5\pi}{12};\dfrac{59\pi}{84}\right\}\)