K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2019

PTHH:
\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\)
x.....................................x
\(Al_2O_3+6HCl->2AlCl_3\downarrow+3H_2O\)
y.........................................2y
Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO, \(Al_2O_3\)
Ta có hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+102y=9,1\\135x+267y=20,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
=> \(\%m_{CuO}=\dfrac{4}{9,1}.100\%=43,96\%\)
=> \(\%m_{Al_2O_3}=100\%-43,96\%=56,04\%\)

 

Bài 1:

nHCl=0,08(mol)

nH2O=0,8/2=0,04(mol)

=>mO(trong H2O)= mO(trong oxit)=0,04. 16= 0,64(g)

=>m(Fe,Mg trong oxit)= 5 - 0,64= 4,36(g)

=> m(muối)= m(Fe,Mg) + mCl- = 4,36+ 0,08.35,5=7,2(g)

Bài 2:

nHCl=0,05.2=0,1(mol) => nCl- =0,1(mol) => mCl- = 0,1.35,5=3,55(g)

3,55> 3,071 => Em coi lại đề

Bài 3 em cũng xem lại đề hé

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3

5 tháng 4 2018

Viết phương trình hóa học :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)    (2)

Ta có :  \(n_{H_{2\left(1;2\right)}=\frac{6,72}{22,4}=0.3\left(mol\right)}\)(**)

Gọi số mol của  Al là x  \(\Rightarrow m_{Al}=27x\)

      số mol của Mg là y \(\Rightarrow m_{Mg}=24y\)

Suy ra \(27x+24y=6,3\left(g\right)\)(a)

Theo (1) ta có : \(n_{H_2=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}x\left(mol\right)}\)

Theo (2) ta có : \(n_{H_2=n_{Mg}=y\left(mol\right)}\)

Từ (**) suy ra \(\frac{3}{2}x+y=0.3\left(mol\right)\)(b)

Từ (a) và (b) ta có :

\(\hept{\begin{cases}27x+24y=6,3\\\frac{3}{2}x+y=0,3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}}\)

Lại có : \(m_{Al}=27x\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)

            \(m_{Mg}=24y\Rightarrow m_{Mg}=3,6\left(g\right)\)

Vậy khối lượng của Al là 2,7 g ; khối lượng của Mg là 3,6 g

a) Gọi số mol Al, Mg là a, b

=> 27a + 24b = 6,3

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            a------------------------->1,5a

            Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            b--------------------------->b

=> \(1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> a = 0,1; b = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

PTHH: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O

             \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\)

=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol) => M là Fe 

5 tháng 2 2022

a, ptpứ:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

gọi số mol Mg là x mol , số mol Al là y mol ( x; y >0)

ta có pt : \(24x+27y=6,3\left(3\right)\)

theo bài : \(nH_2=0,3mol\)

theo ptpư(1) \(nH_2=nMg=xmol\)

theo ptpư(2) \(nH_2=\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}ymol\)

tiếp tục có pt : \(x+\dfrac{3}{2}y=0,3\left(4\right)\)

từ (3) và (4) ta có hệ pt:

\(24x+27y=6,3\\ x+\dfrac{3}{2}y=0,3\)

<=> \(x=0,15\) ; \(y=0,1\)

\(mMg=24x=24.0,15=3,6gam\)

\(mAl=27y=27.0,1=2,7gam\)

 

24 tháng 6 2021

\(n_{Al_2O_3}=a\left(mol\right)\)

\(n_{MgO}=b\left(mol\right)\)

\(m_A=102a+40b=16.2\left(g\right)\left(1\right)\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(m_{Muối}=267a+111b=40.95\left(g\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.249,b=-0.23\)

Sai đề !

 

8 tháng 5 2022

Khối lượng muối clorua chứ nhỉ?

Đổi: 200ml = 0,2l

\(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\left(1\right)\\ ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\left(3\right)\)

Theo PTHH (1, 2, 3): \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\\m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng ĐLBTKL:

\(m_{muối}=m_{oxit}+m_{HCl}-m_{H_2O}=3,58+7,3-1,8=9,08\left(g\right)\)