nhiệt năng của vật vào nhiệt độ như thế nào ? giải thích vì sao? 100 g nước ở nhiệt độ 20 độ C và 100 g nước ở nhiệt độ 40 Độ C, trường hợp nào khối nước có nhiệt năng lớn hơn ? vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t=40^oC\)
\(m_{hh}=1600g=1,6kg\)
\(t_2=25^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
=========
\(c_2=?J/kg.K\)
Khối lượng của chất lỏng:
\(m_{hh}=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m_{hh}-m_1=1,6-0,4=1,2\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)
Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_2.\left(t-t_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{1,2.\left(40-25\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_2=5600J/kg.K\)
Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600J/kg.K
Tóm tắt:
\(m_2=800g=0,8kg\)
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t=40^oC\)
\(t_2=25^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
==========
\(c_2=?J/kg.K\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)
Nhiệt dung riêng của chất lỏng:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_1.\left(t-t_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{0,8.\left(40-25\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_2=8400J/kg.K\)
Vậy chất lỏng đó có nhiệt dung riêng là 8400J/kg.K
đổi m=800g=0,8 kg
mn=400g=0,4kg
nhiệt lượng do nước toả ra:
\(Q_{toả}=m_n.c_2.\Delta t=0,4.4200.\left(t_2-t\right)=1680\left(100-40\right)=100800J\)
do nhiệt lượng mà nước toả ra chính bằng nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào: \(Q_{toả}=Q_{thu}\)
nhiệt dung riêng của chất lỏng:
\(c=\dfrac{Q_{thu}}{m.\Delta t'}=\dfrac{100800}{0,8.\left(t-t_2\right)}=\dfrac{100800}{0,8\left(40-25\right)}=8400\)J/Kg.K
Nhiệt độ của nước đã tăng lên còn của miếng chì được giảm xuống.
Nhiệt năng thay đổi bằng cách dẫn nhiệt.
a) Cốc nước nóng có nhiệt năng lớn hơn còn cốc nước lạnh có nhiệt năng nhỏ hơn vì nước nóng có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ của nước lạnh
b) Nhiệt năng của miếng đồng sẽ bị giảm đi vì đã truyền một phần nhiệt năng sang cho cốc nước lạnh vì nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn, Đây là sự truyền nhiệt vì có hiện tượng vật này truyền nhiệt sang cho vật khác
Ta có :
Q1 = Q2
=> c . m1 ( t1 - t2 ) = c. m2 ( t1 - t2 )
\(\rightarrow4200.0,1.\left(80-t2\right)=4200.0,2.\left(t2-20\right)\)
\(\rightarrow33600-420t2=840t2-16800\)
\(\rightarrow33600+16800=420t2+840t2\)
\(\rightarrow t2=40^oC\)
Nhiệt độ lúc sau là 40 độ C
Sai, vì nhiệt năng của một vật không những phụ thuộc vào nhiệt độ mà còn phụ thuộc số phân tử cấu tạo nên vật đó, nghĩa là còn phụ thuộc khối lượng của vật. Vì vậy, một giọt nước ở nhiệt độ 60oC có nhiệt độ cao hơn nhưng có khối lượng nhỏ hơn nhiều cốc nước ở nhiệt độ 30oC nên có nhiệt năng nhỏ hơn trong cốc nước.
Phải nói: “Một giọt nước ở nhiệt độ 60oC có các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn nước trong một cốc nước ở nhiệt độ 30oC.”
??? ko hỉu cái đề
1. Nhiệt độ càng cao các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh dẫn đến nhiệt năng tăng
2. cả 2 trường hợp đều có chung khối lượng nước dẫn đến chúng có cùng lượng phân tử nên trường hợp nào có nhiệt độ lớn hơn thì nhiệt năng sẽ cao hơn
vậy chọn trường hợp 100g nước ở nhiệt độ 40 độ c