có 320,4 g dd bão hòa CuSO4 là 0,2g/100g nước (ở 20 độ c) và KL riêng của dung dịch bão hòa CaSO4 ở 20 độ là D=1g/ml. Nếu trộn 50ml dd CaCL2 0,012M vs 150ml dd Na2SO4 0,04M. Sau khi kết thúc thí nghiệm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở \(200^{\circ}C\) :100 g nước + 0,2g CaSO4 --> 100,2g dd CaSO4
=> nCaSO4 = \(\dfrac{0,2}{136}=0,00147\) mol
=> Vdd CaSO4 = \(\dfrac{100,2}{1}=100,2\left(ml\right)=0,1002\left(lit\right)\)
=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,00147}{0,1002}=0,0146M\)
nCaCl2 = 0,012 . 0,05 = 0,0006 mol
nNa2SO4 = 0,04 . 0,15 = 0,006 mol
Pt: CaCl2 + Na2SO4 --> ..CaSO4 + 2NaCl
0,006 mol-> 0,006 mol-> 0,006 mol
=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03M\)
=> 0,0146 < 0,03
Vậy xuất hiện kết tủa
Ở \(200^{\circ}C\) :100 g nước + 0,2g CaSO4 --> 100,2g dd CaSO4
=> nCaSO4 = \(\dfrac{0,2}{136}=0,00147\) mol
=> Vdd CaSO4 = \(\dfrac{100,2}{1}=100,2\left(ml\right)=0,1002\left(lit\right)\)
=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,00147}{0,1002}=0,0146M\)
nCaCl2 = 0,012 . 0,05 = 0,0006 mol
nNa2SO4 = 0,04 . 0,15 = 0,006 mol
Pt: CaCl2 + Na2SO4 --> ..CaSO4 + 2NaCl
0,006 mol-> 0,006 mol-> 0,006 mol
=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03M\)
=> 0,0146 < 0,03
Vậy xuất hiện kết tủa
a, Ta có: $m_{CaSO_4}=0,2(g);m_{H_2O}=100(g)$
$\Rightarrow \%C_{CaSO_4}=0,2\%$
Mặt khác $V_{ddCaSO_4}=100,2(ml)\Rightarrow C_{M/CaSO_4}=0,015M$
b, Ta có: $n_{CaCl_2}=0,006(mol);n_{Na_2SO_4}=0,002(mol)$
$\Rightarrow n_{CaSO_4}=0,002(mol)\Rightarrow m=0,272(g)$
Giả sử 200ml dung dịch là $H_2O$ $\Rightarrow m_{dd}=200(g)$
So sánh với độ tan của $CaSO_4$ thì không có kết tủa xuất hiện
Ở \(200^{\circ}C\) :100 g nước + 0,2g CaSO4 --> 100,2g dd CaSO4
=> nCaSO4 = \(\dfrac{0,2}{136}=0,00147\) mol
=> Vdd CaSO4 = \(\dfrac{100,2}{1}=100,2\left(ml\right)=0,1002\left(lit\right)\)
=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,00147}{0,1002}=0,0146M\)
nCaCl2 = 0,012 . 0,05 = 0,0006 mol
nNa2SO4 = 0,04 . 0,15 = 0,006 mol
Pt: CaCl2 + Na2SO4 --> ..CaSO4 + 2NaCl
0,006 mol-> 0,006 mol-> 0,006 mol
=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03M\)
=> 0,0146 < 0,03
Vậy xuất hiện kết tủa
sao trên cho Cu dưới PT lại là Ca vậy bạn. Rốt cuộc là sao
a) Độ tan theo mol \(\frac{0,2}{\text{40+96}}\text{=0,00147 mol ở 20 độ C}\)
Ở 20 độ C 0,2 ga m CaSO4 tan trong 100 gam H2O tạo ra 100,2 gam dung dịch bão hòa
\(\text{-> V dung dịch bão hòa =100,2 ml}\)
\(\text{b) Ta có: nCuCl2=0,0006 mol}\)
\(\text{nNa2SO4=0,006 mol}\)
\(\text{CuCl2 + Na2SO4 -> CuSO4 + 2NaCl (giả định)}\)
-> nCuSO4=0,06 mol
Ta có V dung dịch \(\text{=500+150=200 ml}\)
-> 100,2 ml dung dịch bão hòa chứa 0,00147 mol CuSO4
-> 200 ml dung dịch bão hòa chứa 0,00147.200/100,2=0,002934 >0,0006
-> không xuất hiện kết tủa
Giải thích các bước giải:
a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%
Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3
Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5
Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %
Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.
b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)
Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)
Vậy, ta có:
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %
Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0
Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88
Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g
Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.
Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.
Bài 1.
a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.
Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.
b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.
c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).
C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000 = 3,08%; C%KOH = 2,15%.
Bài 3.
a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.
b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.
Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.