K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2023

a) Làm mẫu
b) Làm khuôn cát
c) Rót vật liêu đã nấu chảy vào khuôn
d) tách khuôn
e) sản phẩm đúc

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 11 2023

- So với phương pháp đúc trong khuôn cát thì đúc trong khuôn kim loại có chất lượng sản phẩm tốt hơn, khuôn có thể tái sử dụng nhiều lần.

- Phương pháp rèn tự do có tính linh hoạt cao còn rèn khuôn có độ chính xác và năng suất cao.

- Phương pháp hàn hồ quang so với hàn hơi thì hàn hơi gia công được sản phẩm mỏng và nhiệt độ nóng chảy thấp.

18 tháng 9 2019

Có 4 bước cần thực hiện khi đúc trong khuôn cát:

- Bước 1: Chuẩn bị mẫu vật và vật liệu làm khuôn.

- Bước 2: Tiến hành làm khuôn.

- Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nấu.

- Bước 4: Nấu chảy và rót gang lỏng vào khuôn.

6 tháng 8 2023

Đầu tiên ta chuẩn bị một cái khuôn, sau đó rót vật liệu đã được nấu chảy vào khuôn. Từ từ tách khuôn ra khỏi sản phẩm, vậy ta có có một sản phẩm đúc

30 tháng 9 2017

Có 4 bước cần thực hiện khi đúc trong khuôn cát:

- Bước 1: Chuẩn bị mẫu vật và vật liệu làm khuôn.

- Bước 2: Tiến hành làm khuôn.

- Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nấu.

- Bước 4: Nấu chảy và rót gang lỏng vào khuôn.

6 tháng 12 2021

Tham khảo:

1.

+Tất cả các nguyên nhân làm tắc nghẹn đường thở (môi trường không có không khí để thở hay môi trường có nhiều khí độc )đều làm gián đoạn hô hấp.

ví dụ: chết đuối,mắc dị vật.

+Các bước hô hấp nhân tạo cho người bị gián đoạn hô hấp là :  

-Đặt nạn nhân nằm ngửa,đầu ngửa ra sau.

-Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.

-Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân rồi thổi hết sức vào phổi nạn nhân không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

-Lắng nghe hơi thở trở ra.

-Thổi liên tục 12-20 lần/phút cho đến khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.

2.Câu nói: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa:
- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.

6 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 2

Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” là khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao. cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.

 

1 tháng 4 2022

Tham khảo:

Phương pháp ướp lạnh: Thu hái -> chọn lựa -> làm sạch -> làm ráo nước -> bao gói -> bảo quản lạnh -> sử dụng.

1 tháng 4 2022

Tham khảo:

Phương pháp ướp lạnh: 

Thu hái -> chọn lựa -> làm sạch -> làm ráo nước -> bao gói -> bảo quản lạnh -> sử dụng.

8 tháng 8 2023

Bước 2 là bước thể hiện tính mới, tính sáng tạo của sản phẩm, giải pháp

15 tháng 9 2023

Bước 2 là bước thể hiện tính mới, tính sáng tạo của sản phẩm, giải pháp

23 tháng 2 2021

 Các bước của phương pháp nuôi cây mô trong ống nghiệm:

B1: Lấy một phần nhỏ của mô phân sinh(ví dụ: ngọn, chồi)

B2: Nuôi trong ống nghiệm có môi trường dinh dưỡng đặc biệt => mô non

B3: Chia nhỏ mô non và tái sinh nhiều lần

B4: Dùng chất kích thích cho thực vật

Chúc bạn học tốt!

Nếu đúng tick mình nha

11 tháng 5 2022

Tham khảo:

 Việc triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp (1858 - 1884). Cụ thể là:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.


 

11 tháng 5 2022

Refer

 

Việc triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp (1858 - 1884). Cụ thể là:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.