K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2018

Tóm tắt:

\(m=50\left(kg\right)\Rightarrow P=10m=500\left(N\right)\)

\(F_{ms}=100\left(N\right)\)

______________________________________

a) \(s=10\left(m\right)\)

\(A_{tp_1}=?\)

b) \(l=10\left(m\right)\)

\(h=2\left(m\right)\)

\(A_{tp_2}=?\)

Giải:

a) Công của lực ma sát là:

\(A_{ms_{ }}=F_{ms}.s=100.10=1000\left(J\right)\)

Công của trọng lượng vật để kéo vật là:

\(A_{i_1}=P.s=500.10=5000\left(J\right)\)

Công để người đó kéo vật đi là:

\(A_{tp_1}=A_{ms}+A_i=1000+5000=6000\left(J\right)\)

b) Công của lực ma sát là:

\(A_{ms_{ }}=F_{ms}.l=100.10=1000\left(J\right)\)

Công của trọng lượng vật là:

\(A_{i_2}=P.h=500.2=1000\left(J\right)\)

Công để người đó kéo vật lên là:

\(A_{tp_2}=A_{i_2}+A_{ms}=1000+1000=2000\left(J\right)\)

Vậy ...

3 tháng 3 2021

a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)

Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%

3 tháng 3 2021

a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N

Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J

Hiệu suất mpn: 

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)

17 tháng 3 2023

a.Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.60= 600N

Công có ích sản ra khi kéo vật là:

\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)

Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:

\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)

Công hao phí sản ra khi kéo vật là:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)

Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)

b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)

Câu a vs câu b ko liên quan vs nhau. Câu a: tính F: Fms+P tính A: F×s Câu b( hơi dài): Nếu bỏ qua ms: Ai=Atp P.h=F'.s( thay số vào tính đc F') Thực tế có ms: Tính F: F'+ Fms Tính A: F.s Chúc bn làm bài tốt ha.yeu
26 tháng 12 2017

Chọn D.

Theo định luật II Niu-tơn ta có: 

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu (*) lên trục Ox:  – Fmst – Psinα = ma – μN – Psinα = ma  (1)

Chiếu (*) lên trục Oy: N – Pcosα = 0 N = P.cosα (2)

Thay (2) vào (1) ta được: 

Trong đó:

a = - 10(0,1 + 0,05.0,995) ≈ - 1,5 m/s2.

 

Quãng đường lên dốc vật đi được

 

Khi xuống dốc, lực  F m s t →    đổi chiều, hướng theo chiều dương Ox.

 

Tương tự ta xác định được gia tốc của vật khi xuống dốc: 

Tốc độ của vật khi xuống tới chân dốc: 

 

Công suất thực hiện 

\(A=Pt=1000.6=6000J=6kJ\)

 Công thực hiện cần thiết để rút ngắn thời gian nâng vật

\(A=P.h=700.8=5600J\)

Công suất cần thiết

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5600}{1}=5600W\)

 

 

11 tháng 3 2019

Chọn C

Vật chịu tác dụng của trọng lực P → , phản lực N →  của mặt đường, lực kéo F → k  và lực ma sát trượt F → m s . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.

 

Áp dụng đnh luật II Niu-ton:

Chiếu lên trục Oy:     

 - P + N + Fk.sinα N = mg – Fsinα (1)

Chiếu lên trục Ox: Fcosα – Fms = ma

 Thay (1) vào ta được:

Thay số ta được a = 0,83 m/s2.

 Quãng đường vật rắn đi được 4 s là: S = 0,5at2 = 6,66 m

24 tháng 4 2023

...

24 tháng 4 2023

đề thiếu bạn nhé