Câu 6 (1 điểm): Hợp chất A có phân tử gồm 2 nguyên tử X và 3 nguyên tử Y. Tỉ lệ khối lượng của X và Y là 7 : 3. Phân tử khối của hợp chất là 160. Hỏi
(a) Tính nguyên tử khối của X, Y và cho biết X,Y là nguyên tố nào?
(b) Viết CTHH của hợp chất A?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{m_X}{m_Y}=\frac{7}{3}\)
\(m_X+m_Y=160\text{đ}vC\)
\(m_X=160\div\left(7+3\right)\times7=112\text{đ}vC\)
\(m_Y=160-112=48\text{đ}vC\)
\(m_X=2\times NTK\left(X\right)\)
\(2\times NTK\left(X\right)=112\)
\(NTK\left(X\right)=\frac{112}{2}\)
\(NTK\left(X\right)=56\text{đ}vC\Rightarrow Fe\)
\(m_Y=3\times NTK\left(Y\right)\)
\(3\times NTK\left(Y\right)=48\)
\(NTK\left(Y\right)=\frac{48}{3}\)
\(NTK\left(Y\right)=16\text{đ}vC\Rightarrow O\)
CTHH: Fe2O3
Ta có PT về tỉ lệ khối lượng giữa x và y: \(\dfrac{2X}{3Y}=\dfrac{7}{3}\)(1)
Ta có PT về PTK của hợp chất: 2X+3Y=160(2)
Giải (1)(2), ta được:\(\left\{{}\begin{matrix}X=56\\Y=16\end{matrix}\right.\)
Vậy X là: Fe, Y là: Oxi
CTHH: Fe2O3
CTHH của hợp chất: \(XY_3\)
Ta có: \(\dfrac{m_X}{m_Y}=\dfrac{X}{3Y}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)
Mặt khác: X+ 3Y=80 (2)
Từ (1), (2) => X=32 (Lưu huỳnh- S), Y=16 (Oxi- O)
=> CTHH của hợp chất: \(SO_3\)
CTHH của A : XY2
Ta có : \(\dfrac{M_X}{M_Y}=\dfrac{7}{4}\)
Mặt khác MX + MY.2=60
=> X=28 , Y=16
=> X là Silic (Si) , Y là Oxi (O)
-> CTHH : SiO2
a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)
\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)
b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)
Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)
\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)
A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}\)=1,5(mol)
b)
Có: \(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)
=>nX=0,3
nY=0,5
nZ=0,7
Có\(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)
=> \(Mx=\dfrac{3.MZ}{7}\)
\(MY=\dfrac{5MZ}{7}\)
Có nX.MX+nY.MY+nZ.MZ=66,4
=> \(\dfrac{0,3.3MZ}{7}.\dfrac{0,5.5.MY}{7}.0,7.MY=66,4\)
=> MZ = 56 (Fe: Sắt)
=> MX = 24 (Mg: Magie)
=> MY = 40 (Ca: Canxi)
c) CTHH của B là Mg3(PO4)2
nMg=0,3(mol)
=> nMg3(PO4)2=0,1(mol)
=> mMg3(PO4)2=0,1.262=26,2(g)
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
a) biết \(M_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)
vậy \(M\) hợp chất \(=2.20=40\left(đvC\right)\)
b) ta có:
\(1A+1O=40\)
\(A+16=40\)
\(A=40-16=24\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow A\) là \(Magie\), kí hiệu là \(Mg\)
c)
\(M_O\) tính theo đơn vị \(g=0,166.10^{-23}.16=2,656^{-23}\left(g\right)\)
\(M_{Mg}\) tính theo đơn cị \(g=0,166.10^{-23}.24=3,984^{-23}\)
d)
ta có CTHH: \(A^{II}_xO_y^{II}\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:AO\)
a,Gọi CTHH của hợp chất A là X2Y3
Ta có: \(\dfrac{X}{7}=\dfrac{Y}{3}=\dfrac{X+Y}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)
\(\Rightarrow2M_X=7.16\Leftrightarrow M_X=56;3M_Y=3.16\Leftrightarrow M_Y=16\)
⇒ X là sắt (Fe),Y là oxi (O)
b, CTHH của A là Fe2O3