K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Bài 1:

$0,2-\frac{4}{7}+\frac{-6}{5}=\frac{1}{5}+\frac{-6}{5}-\frac{4}{7}$

$=\frac{-5}{5}-\frac{4}{7}=-1-\frac{4}{7}=\frac{-11}{7}$

b.

$=(\frac{-2}{3})^2+\frac{5}{6}+(-1)=\frac{4}{9}+\frac{5}{6}-1$

$=\frac{8}{18}+\frac{15}{18}-1=\frac{23}{18}-1=\frac{5}{18}$

c.

$=1+3+5+7+9=25$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Bài 2:

a. $-(0,5+x)-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}$

$-(0,5+x)=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2}$

$0,5+x=\frac{-1}{2}$

$x=\frac{-1}{2}-0,5=-1$
b.

$(x+\frac{4}{9})(x-\frac{11}{5})=0$

$\Rightarrow x+\frac{4}{9}=0$ hoặc $x-\frac{11}{5}=0$

$\Rightarrow x=\frac{-4}{9}$ hoặc $x=\frac{11}{5}$

c.

$\frac{1}{3}-|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{4}$

$|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}$
$\Rightarrow \frac{5}{4}-2x=\frac{1}{12}$ hoặc $\frac{5}{4}-2x=\frac{-1}{12}$

$\Rightarrow x=\frac{1}{2}(\frac{5}{4}-\frac{1}{12})$ hoặc $x=\frac{1}{2}(\frac{5}{4}+\frac{1}{12})$

$\Rightarrow x=\frac{7}{12}$ hoặc $x=\frac{2}{3}$

11 tháng 11 2023

b: \(\sqrt{33-12\sqrt{6}}+\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=\sqrt{24-2\cdot2\sqrt{6}\cdot3+9}+\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(2\sqrt{6}-3\right)^2}+\left|3-\sqrt{6}\right|\)

\(=\left|2\sqrt{6}-3\right|+3-\sqrt{6}\)

\(=2\sqrt{6}-3+3-\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{6}\)

c: \(\dfrac{5\sqrt{3}+3\sqrt{5}}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}-\dfrac{11}{\sqrt{15}-2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{15}\cdot\sqrt{5}+\sqrt{15}\cdot\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}-\dfrac{11\left(\sqrt{15}+2\right)}{11}\)

\(=\dfrac{\sqrt{15}\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}-\left(\sqrt{15}+2\right)\)

\(=\sqrt{15}-\sqrt{15}-2=-2\)

17 tháng 12 2021

 = 926,25

Em đã gắn bó với ngôi trường cấp I này được bốn năm rồi. Em yêu nhất là vườn hoa nằm ở góc sân trường.

Vườn hoa trường em rất đa dạng, phong phú. Tuy không lớn lắm nhưng nó là nơi sinh sống của rất nhiều loại cây khác nhau. Ấn tượng nhất là những khóm hoa cúc vàng rực rỡ, hoa cúc trắng khiêm nhường. Những nàng hoa hồng có vẻ kiêu kì hơn, hoa mười giờ giản dị nhưng cũng đầy màu sắc. Bông nào cũng mềm mại, mang vẻ đẹp dịu dàng, dễ thương. Kế bên là những chậu cây cảnh được tỉa thành nhiều hình dáng rất bắt mắt. Có lẽ phải kì công lắm mới tạo ra được những chậu cảnh đẹp đến thế. Khu vườn trường em còn trồng một số cây ăn quả như cây hồng xiêm, cây xoài. Mùa hè, những chùm quả lúc lắc như các cậu bé nô đùa với nhau. Giữa khu vườn là cái hồ nho nhỏ xinh xinh. Nước trong hồ mát lành, sạch sẽ, mấy chú cá vàng tung tăng bơi lội. Cây liễu đứng cạnh bên duyên dáng, thỉnh thoảng xoã mái tóc dài xuống chải chuốt. Trong vườn, nhà trường còn dành một góc nhỏ cho học sinh thực hành môn sinh học, đó là không gian rất lí thú với chúng em. Vườn có một vài chiếc ghế đá, vào giờ ra chơi, học trò lại ra đó ngồi nói chuyện, cười đùa rôm rả...

Vườn trường không lộng lẫy, không sang trọng mà gần gũi, thân thương với tất cả chúng em. Học trò chúng em, ai cũng yêu thích khu vườn này.

#B

8 tháng 4 2020

Ở mảnh đất nông thôn, con người lầm lũi, bán mặt cho đất bán lưng cho trời với công việc đồng áng một nắng hai sương, với hững lo toan thời tiết, thời vụ. Nên việc chăm chút một vườn hoa trong nhà là điều rất hiếm hoi. Nhưng ông nội em là người rất yêu hoa và có sở thích chăm cây cảnh, bởi vì thế nhà em là một trong những nhà hiếm hoi có một vườn hoa được chăm chút rất tỷ mỷ đúng nghĩa.

Vườn hoa nhà em có diện tích khoảng năm mươi mét vuông, được đặt ngay góc trái hiên nhà. Ông nội em bắt đầu trồng và chăm bón chũng mới được khaongr ba năm thôi. Ở đấy ông đặt hai cây lộc vừng hai bên góc mảnh vườn, hai cây lộc vừng ấy qua ba năm đã cứng cáp hơn nhiều, cứ mỗi độ  đông qua xuân về là um tùm chồi lộc xanh non mơn mởn. Ở viền xung quanh ông treo những chậu thiết mộc lan nhỏ xinh cao bằng vai ông. Đến mùa nở hoa, cây tỏa hương hơm ngát cho cả ngôi nhà. Ở giữa là những chậu hoa hồng tỷ muội, mỗi chậu là mỗi màu hoa khác nhau. Đẹp nhất có lẽ là màu cam hường tinh khiết nhẹ nhàng.

Ở đấy ông em còn có cả những chậu xương rồng. Xương rồng nhiều loại lắm, có loại thì năm nào cũng nở hoa  sặc sỡ, nhưng cũng có loại suốt mấy năm nay chả có mùa  nào chịu nở một bông. Nhiều lúc tôi thắc mắc hỏi ông rằng tại sao ông chăm chúng đều được ông chăm  giống nhau mà chậu xương rồng  kia thì năm nào cũng nở hoa, còn chậu này thì suốt ba năm nay không thấy nở ạ. Ông khẽ cười hiền hậu giải thích: Cây giống như con người chúng ta vậy, khi chúng ta lớn lên, và có đầy đủ bộ phận cũng như thể chất thì mới sinh con đẻ cái được. Chậu xương rồng này của ông trước kia cũng lớn lắm, nhưng đợt bão năm ngoái không hiểu sao có một viên ngói trên nhà rơi đúng vào thân cây nó, ông phải bỏ đi hai phần ba cây. Lúc đấy nó chỉ còn lại một đoạn bé lắm, ông chỉ sợ nó không sống nổi, nhưng sức sống của cây xương rồng dẻo dai lắm, nó đã bắt đầu tự mọc rễ và lớn lại từ đầu. Chắc nó đang yếu nên chưa nở hoa được cháu ạ. Tôi chăm chú nhìn ông giải thích rồi quay lại nhìn chậu cây, thầm nghĩ sau này mình cũng sẽ thật mạnh mẽ giống loại cây xương rồng  này. Kiên cường trước mọi sóng gió của cuộc đời.

Cũng nhờ từ ngày có vườn hoa nhỏ xinh ấy, mà hàng ngày biết bao con chim và bướm, thỉnh thoảng lại có một vài chú ong đến chơi với cây, với hoa.  Mỗi ngày lại thấy ông nội đưa về một chậu cây mới. Vì có đôi tay ông nội mà mảnh vườn nhỏ xinh ấy càng ngày càng xanh tươi. Ước rằng luôn thấy mãi hình ảnh ông nội mỗi sớm mai bên mảnh vườn nhỏ xinh ấy.

Tham Khảo

7 tháng 12 2021

Tham khảo

1. Phép cộng số nguyên

- Để cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu chung của chúng.

Ví dụ: 2+3=52+3=5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5.

- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: 2+(−2)=0;(−3)+3=0.2+(−2)=0;(−3)+3=0.

- Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Ví dụ: (−4)+7=3;5+(−7)=−2(−4)+7=3;5+(−7)=−2

2. Tính chất của phép cộng

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z, ta có:

- Tính chất giao hoán: a+b=b+aa+b=b+a.

- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)(a+b)+c=a+(b+c).

- Cộng với 0:a+0=0+a=a.0:a+0=0+a=a.

- Cộng với số đối: a+(−a)=(−a)+a=0a+(−a)=(−a)+a=0.

- Nếu a+b=0a+b=0 thì a=−ba=−b và b=−a.b=−a.

3. Phép trừ hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên aa cho số nguyên b,b, ta cộng aa với số đối của b:a−b=a+(−b)b:a−b=a+(−b).

4. Quy tắc dấu ngoặc

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”; dấu “-” thành dấu “+”.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước, thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a+(b−c+d)=a+b−c+da+(b−c+d)=a+b−c+d

          a−(b−c+d)=a−b+c−da−(b−c+d)=a−b+c−d

5. Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số

Trong một tổng đại số, ta có thể:

- Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm dấu của chúng.

- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Ví dụ: ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)

6. Quy tắc nhân hai số nguyên

- Nếu a,ba,b cùng dấu thì a.b=|a|.|b|a.b=|a|.|b|

- Nếu a,ba,b trái dấu thì a.b=−|a|.|b|a.b=−|a|.|b|

7. Tính chất của phép nhân

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z:

- Tính chất giao hoán: a.b=b.aa.b=b.a

- Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c)(a.b).c=a.(b.c)

- Nhân với 1: a.1=1.a=aa.1=1.a=a

- Nhân với 0: a.0=0.a=0a.0=0.a=0

- Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.ca.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.c

- Nếu a.b=0a.b=0 thì hoặc a=0a=0 hoặc b=0b=0.

7 tháng 12 2021

TK

 

CÁC PHÉP TOÁN TOÁN TRÊN TẬP SỐ NGUYÊN

Phép cộng số nguyên. ...

Tính chất của phép cộng. ..

.Phép trừ hai số nguyên. ...

Quy tắc dấu ngoặc.Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số ...

Quy tắc nhân hai số nguyên. ...

Tính chất của phép nhân.

 

14 tháng 5 2023

Gọi tổng của phép tính trên là A

\(A=15+2^4+2^5+2^6+...+2^{2022}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+...+2^{2023}\)

\(\Rightarrow A=2^{2023}-1\)

 

3 tháng 4 2016

* Vận tốc thực của ca nô là:

      ( 38,6 + 35,8 ) : 2 = 37,2 ( km/giờ )

* Vận tốc của dòng nước là:

     Cách 1: 37,2 - 35,8 = 1,4 ( km/giờ )

     Cách 2: 38,6 - 37,2 = 1,4 ( km/giờ )

                 Đáp số: * 37,2 km/giờ

                             * 1,4 km/giờ 

3 tháng 4 2016

ở trong bài tập toán chứ gì. lên sgk.vn.edu mà tìm
 

19 tháng 10 2016

19.64 + 76.34

= 19.64 + 19.4.34

= 19.64 + 19.136

= 19.(64+136)

= 19.200

= 3800