K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2018

Ta có:

\(a.\left(b+c\right)-a.\left(b+d\right)\)

\(=ab+ac-ab-ad\)

\(=ac-ad\)

\(=a.\left(c-d\right)\) (đpcm)

18 tháng 1 2018

hay

22 tháng 2 2020

A+B=a+b-5+(-b-c+1)=a+b-5-b-c+1=a-c-4  (1)

C-D=b-c-4-(b-a)=b-c-4-b+a=a-c-4  (2)

từ (1) và (2) suy ra A+B=C-D

22 tháng 2 2020

Em cảm ơn cô

Mn trả lời hộ mk mk đg cần gấp

 

17 tháng 8 2015

ta co:a/b<c/d

=>ad<bc

=>ad+ab<bc+ab

=>a(b+d)<b(a+c)

=>a/b<(a+c/b+d)     (1)

co ad<bc

=>ad+cd<bc+cd

=>d(a+c)<c(b+d)

=>a+c/b+d<c/d    (2)

tu (1) va (2) =>dpcm

15 tháng 10 2021

vì \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{b+c}{a+d}\)mà áp dụng tính chất day tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)  ;    \(\frac{b+c}{d+a}=\frac{b}{d}=\frac{c}{a}\)

vì \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)\(\frac{c}{a}=\frac{b}{d}\)=>\(\frac{a}{c}=\frac{c}{a}\)=>a.a=c.c=>\(a^2\)=\(c^2\)=>a=c

Vậy nếu\(\frac{a+b}{c+d}=\frac{b+c}{a+d}\)  thì a=c

18 tháng 10 2021

Vì \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{b+c}{a+d}\) , Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 

\(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

\(\frac{b+c}{d+a}=\frac{b}{d}=\frac{c}{a}\)

Vì \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\) mà \(\frac{c}{a}=\frac{b}{d} \Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{c}{a} \Rightarrow a.a=c.c=a^2.c^2 \Rightarrow a=c\)

Vậy : \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{b+c}{a+d}\) thì \(\Leftrightarrow a=c\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 9

Lời giải:

Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk$.

Khi đó:
$\frac{a}{c}=\frac{bk}{dk}=\frac{b}{d}(1)$

$\frac{a+b}{c+d}=\frac{bk+b}{dk+d}=\frac{b(k+1)}{d(k+1)}=\frac{b}{d}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{a}{c}=\frac{a+b}{c+d}$

18 tháng 3 2019

Ta có \(\frac{a}{a+b+c}\)\(\frac{a}{a+b+c+d}\)

       \(\frac{b}{b+c+a}\)\(\frac{b}{b+c+a+d}\)

        tương tự ....

suy ra cái đề > 1 dpcm

10 tháng 5 2020

ko biet thi dung lam nhe con

9 tháng 7 2015

\(A=\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(a-d\right)\left(b-c\right)\left(b-d\right)\left(c-d\right)\)

+Chứng minh chia hết cho 3

1 số bất kì khi chia cho 3 sẽ có 1 trong 3 số dư: 0; 1; 2
=> Trong 4 số a, b, c, d tồn tại ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 (cùng dư 0, hoặc 1, hoặc 2)
=> Hiệu 2 số đó chia hết cho 3 (chẳng hạn a và b cùng dư 2 khi chia cho 3 => a - b chia hết cho 3)
=> Tích "dài dài" chia hết cho 3

+Chứng minh chia hết cho 4:

+TH1: 4 số đều chẵn
=> Tất cả các nhân tử đều chẵn (số chẵn trừ số chẵn = số chẵn)
=> A chia hết cho 2.2.2.2.2.2 = 64
=> A chia hết cho 4.

+TH2: 3 số chẵn và 1 số lẻ (giả sử a, b, c chẵn và d lẻ).
=> (a-b); (a-c); (b-c) đều chẵn.
=> A chia hết cho 2.2.2 = 8.
=> A chia hết cho 4.

+TH3: 2 số chẵn và 2 số lẻ (giả sử a và b chẵn; c và  lẻ)
=> (a-b) và (c-d) đều chẵn (số lẻ trừ số lẻ = số chẵn)
=> A chia hết cho 2.2 = 4

TH4: 1 số chẵn và 3 số lẻ (giả sử a, b, c lẻ và d chẵn).
=> (a-b); (a-c); (b-c) đều chẵn. (lẻ trừ lẻ = chẵn)
=> A chia hết cho 2.2.2 = 8.
=> A chia hết cho 4.

+TH5: 4 số đều lẻ
=> Tất cả các nhân tử đều chẵn (lẻ trừ lẻ = chẵn)
=> A chia hết cho 2.2.2.2.2.2 = 64
=> A chia hết cho 4.

=> A luôn chia hết cho 4.

Vậy: A luôn chia hết cho cả 3 và 4.