tong hieu sau co chia het cho 2 k, co chia het cho 5 k , Vì sao giải thích
a) 3.4.6+84
b)4.5.6-35
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tổng đó chia hết cho 2( vì 4 chia hết cho2 nên 3.4.6 chia hết cho 2; 84 chia hết cho 2)
Tổng đó không chia hết cho 5( vì tích 3.4.6 không có thừa sô nào chia hết cho 5 nên tích đó không chia hết cho 5; 84 không chia hết cho 5)
b) Hiệu đó không chia hết cho 2( vì 4 chia hết cho 2 nên 4.5.6 chia hết cho 2 mà 35 không chia hết cho 2)
Hiệu đó chia hết cho 5 ( vì 5 chia hết cho 5 nên 4.5.6 chia hết cho 5; 35 chia hết cho 5)
l-i-k-e giúp mik nha!!
a) ta có: 1.2.3.4.5.6 chia hết cho 2 và 42 chia hết cho 2 => (1.2.3.4.5.6 + 42) chia hết cho 2
1.2.3.4.5.6 chia hết cho 5 và 42 ko chia hết cho 5 => (1.2.3.4.5.6 + 42) ko chia hết cho 5
d) ta có: 1.2.3.4.5.6 chia hết cho 2 và 35 ko chia hết cho 2 => (1.2.3.4.5.6 - 35) ko chia hết cho 2
1.2.3.4.5.6 chia hết cho 5 và 35 chia hết cho 5 => (1.2.3.4.5.6 - 35) chia hết cho 5
chúc bạn học tốt!! ^^
546765765856846358357347547567568976976563463463424264576578568578577845745645
a. vì 1125 chia hết cho 3, 1635 chia hết cho 3
=> 1125+1635 ciha hết cho 3
vì 1125 chia hết cho 9, 1635 no chia hết cho 9
=> 1125+1635 no chia hết cho 9
b.vì 5436 chia hết cho 3, 9324 chia hết cho 3
=> 5436-9324 chia hết cho 3
vì 5436 chia hết cho 9, 9324 chia hết cho 9
=> 5436-9324 chia hết cho 9
ok ?
1.
Gọi 2 số tự nhiên bất kì là a ; b ( a ; b ϵ N* ) \(\left(1\right)\)
Theo đầu bài ta có : \(\left(a;b\right)=36\)
→ a chia hết cho 36 và b chia hết cho 36
→ \(a=36m\) và \(b=36n\)
Mà a + b = 432 → \(36m+36n=432\)
→ \(m+n=12\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có bảng sau :
\(m\) | \(11\) | \(7\) |
\(n\) | \(1\) | \(5\) |
\(a\) | \(396\) | \(252\) |
\(b\) | \(36\) | \(180\) |
Vậy \(\left(a;b\right)=\left\{\left(396;36\right);\left(36;396\right);\left(252;180\right);\left(180;252\right)\right\}\)
2.
Gọi 2 số cần tìm là a và b ( a , b ϵ N )
Theo đầu bài ta có : \(\left(a,b\right)=6\)
→ \(a=6m\) và \(b=6n\) ( m;n ϵ N và (m;n)= 1) \(\left(1\right)\)
Lại có : \(a+b=66\)
→ \(6m+6n=66\)
→ \(m+n=11\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có bảng sau :
\(m\) | \(10\) | \(9\) | \(8\) | \(7\) | \(6\) |
\(n\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) | \(4\) | \(5\) |
\(a\) | \(60\) | \(54\) | \(48\) | \(42\) | \(36\) |
\(b\) | \(6\) | \(12\) | \(18\) | \(24\) | \(30\) |
Vì 1 trong 2 số chia hết cho 5 → Ta có : a = 60; b = 6
hoặc a = 36 ; b = 30
Theo quy tắc số chẵn cộng với số chẵn thì được kết quả là số chắn .
Số lẻ trừ số lẻ được kết quả là một số chẵn .
Mà hai số chẵn chia cho nhau thì chia hết và một số trường hợp thì không .
Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2
Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3
Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
a) Chia cho 3: 0, 1, 2
Chia cho 4: 0, 1, 2, 3
Chia cho 5: 0, 1, 2, 3, 4
b) Số chia hết cho 3: 3k (k\(\in\)N)
Số chia cho 3 dư 1: 3k + 1 (k\(\in\)N)
Số chia cho 3 dư 2: 3k + 2 (k\(\in\)N)
Số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 8 là 992 => tổng 2 số đó là 992
Số nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 3 là 102 => hiệu 2 số đó là 102
Vậy số lớn là: (992 + 102) : 2 = 547
số bé là: 991 - 547 = 444
Đáp số: số lớn là 547
số bé là 444