K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

ucche

7 tháng 1 2018

Cấp 2

hihi

Ngày đầu tiên lên cấp hai , ai cũng được gặp giáo viên chủ nhiệm mới. Lên cấp hai nhà trường thông báo:"chủ nhiệm lớp sáu A năm nay là giáo viên mới chuyển tới, là cô giáo Hà Thị Huyền Trang" , lúc đó tôi vẫn bận kết bạn mới nên không nghe rõ nên không biết chủ nhiệm là ai . Lúc này bỗng một người phụ nữ mặc áo dài lộng lẫy đi tới dắt tay tôi vào lớp, cô giới thiệu : " bây...
Đọc tiếp

Ngày đầu tiên lên cấp hai , ai cũng được gặp giáo viên chủ nhiệm mới. Lên cấp hai nhà trường thông báo:"chủ nhiệm lớp sáu A năm nay là giáo viên mới chuyển tới, là cô giáo Hà Thị Huyền Trang" , lúc đó tôi vẫn bận kết bạn mới nên không nghe rõ nên không biết chủ nhiệm là ai . Lúc này bỗng một người phụ nữ mặc áo dài lộng lẫy đi tới dắt tay tôi vào lớp, cô giới thiệu : " bây giờ cô là chủ nhiệm lớp em , tên cô là Hà Thị Huyền Trang , từ hôm nay cô sẽ là chủ nhiệm lớp em đến hết lớp chín", tôi thấy ấm áp lắm , dọng nói hiền từ và đầy cảm súc đã dẫn bước tôi hết năm lớp sáu. 

       Đầu năm lớp sáu , nhà trường đưa đến cho chúng tôi một món quà chính là cô giáo Hà Thị Huyền Trang , cô giáo nhìn rất trẻ trung và xinh đẹp được biết cô là cô giáo mới đi dậy và đây là năm dậy đầu tiên của cô ở trường tôi.Lúc đầu khi tôi bước chân vào lớp thì tôi rất bỡ ngỡ và biết rất ít người quen , lúc đó các bạn còn chia bè phái trường tiểu học Phượng Vĩ một và trường tiểu học Phượng Vĩ hai nữa cơ , nhưng lúc này cô xuất hiện như một vị cứu tinh , giảng hòa và động viên các bạn hãy kết bạn với nhau .Sau một thời gian các đã đoàn kết hơn , thoải mái hơn với nhau và tôi cũng biết chắc chắn đó là do cô mang đến.Cô hiền hậu dìu dắt chúng tôi trong năm học để được kết quả cao trong học tập , chỗ nào không hiểu có cô lo , chỗ nào không biết có cô dạy , tôi bị bắt nạt có cô giải vây . Cuối cùng sau bao nhiêu năm tháng vất vả rèn luyện lớp chúng tôi nhờ sự dìu dắt của cô đã có kết quả tốt, các bạn đi thi học sinh năng khiếu được điểm cao , lớp có hơn một phần ba là học sinh giỏi , còn lại gần như là học sinh khá giỏi hết.Cô thật hiền từ cuối năm ăn mừng cô đã không ngại bỏ thêm tiền để cho học sinh liên hoan thoải mái hơn , "em cảm ơn cô".

          -"Em cảm ơn cô , cảm ơn cô rất nhiều , cô đã dìu dắt em suốt khoảng thời gian qua , cô thật tuyệt vời , cô như ánh nắng ban mai , cô lộng lẫy đẹp hơn tất cả , trong tim em cô là người mẹ thứ hai , em không kìm được tặng cô một bài thơ":

                                    " Người lái đò ơn không kể hết

                                      Tay dắt tay uấn lại nết em

                                      Nước dâng lên ngày cô dìu dắt

                                      Chân trên đất em cảm ơn cô"

2
10 tháng 11 2023

Gì zay

10 tháng 11 2023

đề là gì vậy e?

 

30 tháng 12 2019

Chỉ có phát biểu (3) đúng.

¦ Đáp án B.

6 tháng 12 2017

A) Số em cấp 2 là : 480 x 2/5 = 192 (em)

Số em cấp 3 là : 1000 - (480 + 192) = 328 (em)

Tỉ số phần trăm của HS cấp 1 so với toàn trường là : 480 : 1000 = 0,48

Ta có : 0,48 x 100 = 48 %

Vậy tỉ số phần trăm của học sinh cấp 1 so với toàn trường là 48%

B) Số HS cấp 2 chiếm : 192x100/1000 = 19,2%

Vậy số HS cấp 2 chiếm 19,2% so với HS toàn trường

C) SỐ Hs cấp 3 chiếm : 328x100/1000 = 32,8%

Vậy số HS cấp 3 chiếm 32,8% so với HS toàn trường

21 tháng 12 2015

Số học sinh cấp 2 là : 2/3 x 480 = 320 HS

Số HS cấp 3 là : 1000 - 480 - 320 = 200 HS

A. tỉ số : (480 : 1000 )x100% = 48%

B. số HS cấp 2  chiếm :( 320 : 1000) x 100% = 32%

C. Số HS cấp 3 chiếm :( 200 : 1000)x100% = 20%

13 tháng 12 2018

Ggghjj

16 tháng 2 2024

ùdtrtrr

19 tháng 12 2018

* Sự ra đời và tình cảnh giai cấp vô sản công nghiệp:

   - Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của giai cấp tư sản và vô sản.

  - Nguồn gốc giai cấp vô sản: Nông dân mất ruộng đất đi làm thuê, thợ thủ công phá sản.

   - Đời sống của giai cấp công nhân:

      + Không có đủ tư liệu sản xuất, làm thuê bán sức lao động của mình.

      + Lao động vất vả, những đồng lương chết đói, luôn bị đe dọa sa thải.

   - Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh.

   - Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, đốt công xưởng, hình thức đấu tranh tự phát.

* Tác dụng:

   - Phá hoại cơ sở vật chất của tư sản.

   - Công nhân tích lũy thêm được kinh nghiệm đấu tranh.

   - Thành lập được tổ chức công đoàn.

19 tháng 12 2021

b