K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

- Co nguyên sinh là hiện tượng xảy ra khi môi trường xung quanh tế bào là môi trường ưu trương; khi đó nồng độ chất tan ngoài môi trường cao hơn trong tế bào; nước theo cơ chế thẩm thấu sẽ đi ngược trong tế bào ra ngoài môi trường để hòa tan các chất; tế bào mất nước co lại => co nguyên sinh.

- Phản co nguyên sinh là hiện tượng xảy ra khi môi trường xung quanh tế bào là môi trường nhược trương; khi đó nồng độ chất tan trong tế bào cao hơn ngoài môi trường; nước theo cơ chế thẩm thấu sẽ đi từ ngoài môi trường vào tế bào; tế bào ngấm nước trương lên => phản co nguyên sinh.

31 tháng 8 2017

Đáp án: C

Co nguyên sinh là hiện tượng màng sinh chất tách khỏi thành tế bào co tròn lại khi tế bào bị mất nước. Dựa theo mức độ co của nguyên sinh chất mà người ta chia co nguyên sinh thành 2 loại là co nguyên sinh lồi và co nguyên sinh lõm.Phản co nguyên sinh là hiện tượng tế bào trở lại tình trạng ban đầu sau khi co nguyên sinh lồi.

5 tháng 5 2022

cho QT ẩm vào các chất 
QT hóa đỏ => HCl 
QT không đổi màu -> CO 
QT mất màu -> Cl2 

5 tháng 5 2022

a) cho QT vào các chất 
hóa đỏ => HCl 
mất màu => Cl2  
còn lại là CO 
 

16 tháng 12 2016

a) Bước 1 : Viết sơ đồ phản ứng

Al+ HCl ---> AlCl3 + H2

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.

2Al+ 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

Bước 3: Viết PTHH

2Al+ 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

Tỉ lệ:

Số nguyên tử Al: Số phân tử HCl: Số phân tử AlCl3: Số phân tử H2= 2:6:2:3

16 tháng 12 2016

a ) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

2nt 6pt 2pt 3pt

b ) \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

1pt 3pt 2nt 3pt

Chúc bạn học tốt ngoam

29 tháng 3 2022

Dẫn qua CuO nung nóng:

- H2O ko hiện tượng

- CO làm CuO chuyển dần sang màu đỏ là Cu

29 tháng 3 2022

oki a

Câu 1: Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm làA. CuOB. ZnOC. PbOD. CaOCâu 2: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxi cacbonat bởi nhiệt là: A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5Câu 3: Để phân biệt 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng: A. HCl B. H2O, quỳ tím. C. HNO3 D. không phân biệt được.Câu 3: Để phân biệt 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng: A. HCl B. H2O, quỳ tím. C. HNO3 D....
Đọc tiếp

Câu 1: Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là

A. CuO

B. ZnO

C. PbO

D. CaO

Câu 2: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxi cacbonat bởi nhiệt là:

 A. CaO và CO

 B. CaO và CO2

 C. CaO và SO2

 D. CaO và P2O5

Câu 3: Để phân biệt 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:

 A. HCl

 B. H2O, quỳ tím.

 C. HNO3

 D. không phân biệt được.

Câu 3: Để phân biệt 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:

 A. HCl

 B. H2O, quỳ tím.

 C. HNO3

 D. không phân biệt được.

Câu 5: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?

 A. CO2

 B. SO2

 C. N2

 D. O3

Câu 6: Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit là

 A. Na2O, CO2, NaOH, Ca(OH)2

 B. CaO, K2O, KOH, Ca(OH)2

 C. HCl, Na2O, Fe2O3, Fe(OH)3

 D. Na2O, CuO, SO3, CO2

Câu 7: Vôi sống có công thức hóa học là

 A. Ca

 B. Ca(OH)2

 C. CaCO3

 D. CaO

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

 A. 50 gam

 B. 40 gam

 C. 60 gam

 D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là

 A. 9,5 tấn

 B. 10,5 tấn

 C. 10 tấn

 D. 9,0 tấn

Câu 10: Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohiđric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:

 A. 2,24 lít

 B. 3,36 lit

 C. 1,12 lít

 D. 4,48 lít

1
21 tháng 7 2021

Câu 1: Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là

A. CuO

B. ZnO

C. PbO

D. CaO

Câu 2: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxi cacbonat bởi nhiệt là:

 A. CaO và CO

 B. CaO và CO2

 C. CaO và SO2

 D. CaO và P2O5

Câu 3: Để phân biệt 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:

 A. HCl

 B. H2O, quỳ tím.

 C. HNO3

 D. không phân biệt được.

Câu 3: Để phân biệt 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:

 A. HCl

 B. H2O, quỳ tím.

 C. HNO3

 D. không phân biệt được.

Câu 5: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?

 A. CO2

 B. SO2

 C. N2

 D. O3

Câu 6: Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit là

 A. Na2O, CO2, NaOH, Ca(OH)2

 B. CaO, K2O, KOH, Ca(OH)2

 C. HCl, Na2O, Fe2O3, Fe(OH)3

 D. Na2O, CuO, SO3, CO2

Câu 7: Vôi sống có công thức hóa học là

 A. Ca

 B. Ca(OH)2

 C. CaCO3

 D. CaO

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

 A. 50 gam

 B. 40 gam

 C. 60 gam

 D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là

 A. 9,5 tấn

 B. 10,5 tấn

 C. 10 tấn

 D. 9,0 tấn

Câu 10: Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohiđric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:

 A. 2,24 lít

 B. 3,36 lit

 C. 1,12 lít

 D. 4,48 lít

 
28 tháng 4 2021

Động vật ko xương sống : gồm các nghành động vật có xương hoặc đặc biệt ko có xương

 Động vật có xương sống : là ngành động vật có xương trong, trong đó có cột sống ( chứa tủy sống )

tick cho mik nhahahaoaoa

28 tháng 4 2021

ĐVKXS thì ko có xương sống, còn ĐVCXS thì có xương sống

10 tháng 10 2019

Đáp án D

Để nhận biết các khí trên ta dùng: tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom.

- Tàn đóm cháy dở (bùng cháy to hơn): O2

- Nước vôi trong (tạo kết tủa trắng): SO2, CO2

                                      SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

                                      CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

- Nước Brom (mất màu): SO2

                                      SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

- Không có hiện tượng nào: CO