Cho 1.38 g kim loại X chưa biết hóa trị tác dụng hết với nước cho 2.24 lít khí H2 ở đktc. Xác định kim loại X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n H2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)
Gọi n K = a(mol) ; n X = b(mol)
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
$2X + 2H_2O \to 2XOH + H_2$
n K + n X= a + b = 2n H2 = 0,1(mol)
=> n X = b > 0,1.10% = 0,01
Suy ra : 0,01 < b < 0,1
Ta có : 39a + Xb = 3,6
<=> 39(0,1 - b) + Xb = 3,6
<=> Xb - 39b = -0,3
<=> X = (-0,3 + 39b)/b
Với 0,01 < b < 0,1 thì 29 < X < 38
Vậy X không có giá trị X thỏa mãn
(Sai đề)
Đặt KL là R
\(R+H_2SO_4\to RSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{13}{0,2}=65(g/mol)\)
Vậy KL là kẽm (Zn)
PTHH: 4M+xO2-to→2M2Ox
Ta có: nO2= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol
=>n M=\(\dfrac{0,4}{x}\) mol =>MM=\(\dfrac{13}{\dfrac{0,4}{x}}\)=\(\dfrac{65x}{2}\)
=>Ta thấy với x=2 thì MM=65
=>Kim loại là kẽm (Zn)
Gọi hóa trị của R là a
nO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
pthh : 2aM + aO2 -t-> M2Oa
0,2<------0,1 (mol)
=> MM = 13: 0,2 = 65
=> M là Zn
a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
PTHH: M + 2H2O ---> M(OH)2 + H2
0,015<-----------------------0,015
=> \(M_M=\dfrac{0,6}{0,015}=40\left(g/mol\right)\)
=> M là Ca
b) PTHH: \(Ca+2H_2O+C\text{uS}O_4\rightarrow C\text{aS}O_4\downarrow+Cu\left(OH\right)_2\downarrow+H_2\uparrow\)
0,015----------->0,015
=> \(C_{M\left(C\text{uS}O_4\right)}=\dfrac{0,015}{0,125}=0,12M\)
a) $n_{H_2} = 0,015(mol)$
$M + 2H_2O \to M(OH)_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_M = n_{H_2} = 0,015(mol) \Rightarrow M = \dfrac{0,6}{0,015} = 40(Canxi)$
b) $Ca(OH)_2 + CuSO_4 \to Cu(OH)_2 + CaSO_4$
Theo PTHH : $n_{CuSO_4} = n_{Ca(OH)_2} = 0,015(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,015}{0,125} = 0,12M$
Câu 1:
A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O
2A+48...................2A
16..........................11.2
<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A
=> A = 56
Vậy A là : Fe
đó là 2 bài riêng biệt
Xác định tên nguyên tố
Bài 1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A
Bài 2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III
Bài 1:
Gọi kim loại kiềm là R
\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
Giả sử R hóa trị I:
\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ \Rightarrow n_R=0,12.2=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{5,52}{0,24}=23\left(đvC\right)\)
Giả sử đúng, tên kim loại đó là sodium (Na)
Bài 2: Tự làm tương tự bài 1 nhé=0
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(M+2H_2O\rightarrow M\left(OH\right)_2+H_2\)
\(0.2........................................0.2\)
\(M_M=\dfrac{8}{0.2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M:Ca\left(Canxi\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2H2O --> A(OH)2 + H2
_____0,2<--------------------------0,2
=> \(M_A=\dfrac{8}{0,2}=40\left(g/mol\right)=>Ca\)
lúc đầu mình cũng tưởng đề sai nhưng đề như vậy á bạn cách giải tớ như này nà
Gọi kim loại X là M
nH2 \(=\dfrac{2,24}{22,4}\)\(=0,1\)( mol)
2nX + nH2O ➝ nX(OH)n + H2
0,2n 0,1
Theo phương trình phản ứng: nX = 2nH2 = 2 x 0,1 = 0,2
⇒ nX = \(\dfrac{mX}{M_{ }X}\) ⇒ MX = \(\dfrac{0,2n}{1,38}\) = 6,9n
vì X là kim loại nên ta có n = 1;2;3
Biện luận:
Với
n = 1 ⇒ MX = 6,9 ➞ Kim loại Li
n = 2 ⇒ MX = 13,8 ( Loại )
n = 3 ⇒ MX = 20,7 ( Loại )
⇒ Vậy X là Li
Đề sai hay sao í