K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

nếu có sgk bạn lật sách giúp mình nêu những ý chính sau

-Mục đích:

Sau chiến tranh TG1, Pháp tuy thắng trận, nhưng phải chịu nhiều tổn thất về kinh tế-tài chính. Chiến tranh phá huỷ nhiều nhà máy, đường sá, cầu cống, làng mạc của Pháp; nhiều ngành sản xuất công nghiệp ,..

+Trong hoàn cảnh trên, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế, chính phủ Pháp một mặt ra sức khôi phục kinh tế trong nước, một mặt tăng cường đầu tư, khai thác thuộc địa, trước hết và chủ yếu tại Đông Dương và châu Phi.

-Thời gian: đợt khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp chính thức được triển khai từ sau Đại chiến TG1 và kéo dài đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế TG 1929-1933, tức là trong khoảng 10 năm.

Tốc độ và quy mô đầu tư của thực dân Pháp trong đợt khai thác thuộc địa lần 2 ồ ạt và rộng hơn nhiều lần so với đợt khai thác lần 1. Số vốn đầu tư tăng nhanh qua các năm; riêng năm 1920 đầu tư đạt 225 tỉ Phơ-răng. Nếu giai đoạn 1888-1918 Pháp mới đầu tư khoảng 1 tỉ Phơ-răng vào toàn Đông Dương(chủ yếu ở VN), thì chỉ trong giai đoạn 1924-1929 số vốn đầu tư đã lên đến 4.000 triệu Phơ-răng. Từ 1931 dù bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế TG, tư bản Pháp vẫn tiếp tục đầu tư vốn vào VN.

– Về hướng(lĩnh vực) đầu tư trong đợt KTTĐL2 cũng khác với KTTĐL1. Nếu đợt KTTĐL1 tư bản Pháp chủ yếu đầu tư vào khai mỏ và giao thông vận tải; thì KTTĐL2 tư bản Pháp đổ xô vào kinh doanh nông nghiệp, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh khai thác khoáng sản.

=> Chính sách tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa trên đây của thực dân Pháp đã làm biến đổi mạnh mẽ cơ cấu và trình độ phát triển của các ngành kinh tế VN sau CTTG thứ nhất.

Bạn có thể thêm trong sách giáo khoa.Nhưng lưu ý bài này mình mới thi hk xong có rất nhiều bạn mắc lỗi là nêu lần 1 nhưng ko cần thiết nha bạn chúng ta chỉ cần nói khác ra là đầy đủ.Nếu có thêm gì thì comment cho mình nhá.Chúc bạn làm bài tốt.

7 tháng 12 2018

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp

– Sau chiến tranh TG1, Pháp tuy thắng trận, nhưng phải chịu nhiều tổn thất về kinh tế-tài chính. Chiến tranh phá huỷ nhiều nhà máy, đường sá, cầu cống, làng mạc của Pháp; nhiều ngành sản xuất công nghiệp bị đình trệ; thương mại giảm sút; nước Pháp trở thành con nợ lớn, nhất là của Mĩ, năm 1920 nợ 300 tỉ Phơ-răng. Chiến tranh tiêu huỷ hang triệu Phơ-răng đầu tư của Pháp ở nước ngoài, điển hình cuộc Cách mạng tháng Mười Nga đã làm mất thị trường đầu tư lớn nhất của Pháp tại châu Âu. Các vấn đề lạm phát, tăng giá và đời sống khó khăn của các tầng lớp lao động đã làm trỗi dậy các phong trào đấu tranh chống chính phủ.

– Trong hoàn cảnh trên, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế, chính phủ Pháp một mặt ra sức khôi phục kinh tế trong nước, một mặt tăng cường đầu tư, khai thác thuộc địa, trước hết và chủ yếu tại Đông Dương và châu Phi.

– Về thời gian, đợt khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp chính thức được triển khai từ sau Đại chiến TG1 và kéo dài đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế TG 1929-1933, tức là trong khoảng 10 năm.

– Tốc độ và quy mô đầu tư của thực dân Pháp trong đợt khai thác thuộc địa lần 2 ồ ạt và rộng hơn nhiều lần so với đợt khai thác lần 1. Số vốn đầu tư tăng nhanh qua các năm; riêng năm 1920 đầu tư đạt 225 tỉ Phơ-răng. Nếu giai đoạn 1888-1918 Pháp mới đầu tư khoảng 1 tỉ Phơ-răng vào toàn Đông Dương(chủ yếu ở VN), thì chỉ trong giai đoạn 1924-1929 số vốn đầu tư đã lên đến 4.000 triệu Phơ-răng. Từ 1931 dù bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế TG, tư bản Pháp vẫn tiếp tục đầu tư vốn vào VN.

– Về hướng(lĩnh vực) đầu tư trong đợt KTTĐL2 cũng khác với KTTĐL1. Nếu đợt KTTĐL1 tư bản Pháp chủ yếu đầu tư vào khai mỏ và giao thông vận tải; thì KTTĐL2 tư bản Pháp đổ xô vào kinh doanh nông nghiệp, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh khai thác khoáng sản.

=> Chính sách tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa trên đây của thực dân Pháp đã làm biến đổi mạnh mẽ cơ cấu và trình độ phát triển của các ngành kinh tế VN sau CTTG thứ nhất.

23 tháng 12 2019

Đáp án C

9 tháng 1 2017

Đáp án D

So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) Pháp đã đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. Trong đó, vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất. Chỉ trong vòng 6 năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là vào Việt Nam lên tới khoảng 4 tỉ phrăng.

Chú ý:

Đáp án A: là đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai và tác động của nó, không phải là hành động cụ thể của Pháp

17 tháng 5 2018

Đáp án D

So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) Pháp đã đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. Trong đó, vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất. Chỉ trong vòng 6 năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là vào Việt Nam lên tới khoảng 4 tỉ phrăng.

Chú ý:

Đáp án A: là đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai và tác động của nó, không phải là hành động cụ thể của Pháp.

4 tháng 9 2017

Đáp án D

Về cơ bản những chính sách khai thác của thực dân Pháp ở Đông Dương không có nhiều điểm khác biệt so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Điểm khác quan trọng ở cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là:

- Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn: chỉ trong vòng 6 năm, Pháp đã đầu tư vào Đông Dương, trong đó có Việt Nam 4 tỉ phrăng.

- Sự triệt để của thực dân Pháp là làm sao để khai thác triệt để nhất các nguồn lợi về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân công rẻ mạt, đầu tư càng hiệu quả càng tốt.

- Xã hôi phân hóa sâu sắc: bên cạnh ba giai cấp cũ: nông dân, công nhân và địa chủ phong kiến đã xuất hiện thêm hai giai cấp mới là: tư sản và tiểu tư sản.  

=> Như vậy, một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là: vốn đầu tư nhiều, quy mô lớn và tốc độ nhanh

25 tháng 1 2018

Đáp án D

Về cơ bản những chính sách khai thác của thực dân Pháp ở Đông Dương không có nhiều điểm khác biệt so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Điểm khác quan trọng ở cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là:

- Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn: chỉ trong vòng 6 năm, Pháp đã đầu tư vào Đông Dương, trong đó có Việt Nam 4 tỉ phrăng.

- Sự triệt để của thực dân Pháp là làm sao để khai thác triệt để nhất các nguồn lợi về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân công rẻ mạt, đầu tư càng hiệu quả càng tốt.

- Xã hôi phân hóa sâu sắc: bên cạnh ba giai cấp cũ: nông dân, công nhân và địa chủ phong kiến đã xuất hiện thêm hai giai cấp mới là: tư sản và tiểu tư sản.  

=> Như vậy, một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là: vốn đầu tư nhiều, quy mô lớn và tốc độ nhanh

20 tháng 5 2022

Bạn xem lại bài này nhé!

*Nông thôn

- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp với sống lượng ngày càng đông đảo

- Nông dân bị bần cùng hóa,bị bóc lột một cách nặng nề,sẵn sàng tham gia Cách Mạng để giải phóng chính mình và dân tộc

*Thành thị                   

- Nhiều đô thị xuất hiện và phát triển

- Một số tầng lớp và giai cấp mới xuất hiện:

Tầng lớp tư sản:

- Là các nhà thầu khoán,đại lí,chủ xí nghiệp,chủ xưởng thủ công,đông nhất là các chủ buôn bán 

- Do bị lệ thuộc,yếu ớt về kinh tế,bị tư bản Pháp chèn ép nên họ chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng hay tham giai các cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX

Tầng lớp tiểu tư sản thành thị:

- Là các xưởng thủ công nhỏ,cơ sở buôn bán nhỏ,những viên chứ cấp thấp,như thông ngôn,nhà giáo,thư kí,kế toán,học sinh.

- Họ có cuộc sống bấp bênh và là những người có ý thức dân tộc

Đội ngũ công nhân:

- Phần lớn xuất thân từ nông dân không có ruộng đất nên phải tìm đến các hầm mỏ,nhà máy,đồn điền,..xim làm ông ăn lương

- Họ sớm bộc lộ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ đất,đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt

3 tháng 5 2018

Đáp án A

9 tháng 7 2018

Đáp án A

9 tháng 9 2017

Đáp án A

Điểm khác nhau căn bản giữa cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương là Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn.