K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

Với nguồn tài nguyên dầu khí dồi dào và có vị trí chiến lược quan trọng đã làm cho khu vực Tây Nam Á không ổn định về chính trị, thường xuyên có nội chiến, sự can thiệt từ bên ngoài, xung đột sắc tộc, tranh chấp dầu mỏ,…

Chọn: A.

8 tháng 8 2023

Tham khảo

- Trữ lượng dầu mỏ:

+ Tây Nam Á được biết đến là khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn. Theo số liệu thống kê của Tập đoàn dầu khí BP, tính đến năm 2020, tổng trữ lượng dầu mỏ đã được xác định ở khu vực Tây Nam Á đạt 113,2 tỉ tấn (chiếm khoảng 46.3% so với tổng trữ lượng dầu mỏ của thế giới).

+ Nhiều quốc gia trong khu vực Tây Nam Á có trữ lượng dầu lớn, như: A-rập Xê-út (trữ lượng 40,9 tỉ tấn, chiếm khoảng 16,7% so với thế giới); I-ran (trữ lượng 21,7 tỉ tấn, chiếm khoảng 8.9% so với thế giới); I-rắc (trữ lượng 19,6 tỉ tấn, chiếm khoảng 8.1% so với thế giới); Cô-oét (trữ lượng 14 tỉ tấn, chiếm khoảng 5.7% so với thế giới),…

- Sản lượng khai thác:

+ Trong giai đoạn từ năm 1970 - 2020, sản lượng dầu thô khai thác của khu vực Tây Nam Á liên tục tăng. Năm 2020, sản lượng dầu thô khai thác được của khu vực này đạt 1297.3 triệu tấn, gấp 1.87 lần so với năm 1970 và chiếm khoảng 31.1% tổng sản lượng dầu thô khai thác được của toàn thế giới. Ả-rập Xê-xút, I-ran, I-rắc, Cô-oét,… là những quốc gia dẫn đầu về sản lượng dầu thô khai thác được của khu vực Tây Nam Á.

+ Tây Nam Á cũng là khu vực có sản lượng dầu thô xuất khẩu lớn. Năm 2020, sản lượng dầu thô xuất khẩu của khu vực này đạt 874,9 triệu tấn (chiếm khoảng 41.5% so với thế giới). Các nước dẫn đầu về sản lượng xuất khẩu dầu thô ở Tây Nam Á là: Ả-rập Xê-xút, I-ran, Cô-oét,…

 

- Các giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á

+ Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dò nhằm gia tăng trữ lượng và sản lượng khai thác dầu khí tại các khu vực tiềm năng, nước sâu, xa bờ gắn với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển.

+ Thứ hai, nâng cao hệ số thu hồi dầu, tận thu các mỏ nhỏ, khối sót cận biên. Rà soát, có chiến lược chủ động và hiệu quả trong hợp tác về tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí ở nước ngoài.

+ Thứ ba, phát triển công nghiệp khí; ưu tiên đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ nhập khẩu và tiêu thụ khí tự nhiên hóa lỏng (LNG).

+ Thứ tư, tiếp tục thu hút đầu tư trong lĩnh vực lọc - hóa dầu theo hướng chế biến sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm xăng dầu, chủ động đáp ứng tối đa nhu cầu trong nước và hướng đến xuất khẩu.

Câu 01:Khu vực nào dưới đây tập trung nhiều nhất dầu mỏ và khí đốt của châu Á?A.Tây Nam Á.B.Đông Nam Á.C.Nam Á.D.Đông Á.Câu 02:Các luồng di dân và mở rộng giao lưu giữa các chủng tộc ở châu Á dẫn đếnA.sự can thiệp của nước ngoài.B.đấu tranh giải phóng dân tộc.C.hợp huyết giữa các chủng tộc.D.xung đột sắc tộc gay gắt.Câu 03:Nước đang phát triển có mức độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn...
Đọc tiếp

Câu 01:
Khu vực nào dưới đây tập trung nhiều nhất dầu mỏ và khí đốt của châu Á?

A.

Tây Nam Á.

B.

Đông Nam Á.

C.

Nam Á.

D.

Đông Á.

Câu 02:

Các luồng di dân và mở rộng giao lưu giữa các chủng tộc ở châu Á dẫn đến

A.

sự can thiệp của nước ngoài.

B.

đấu tranh giải phóng dân tộc.

C.

hợp huyết giữa các chủng tộc.

D.

xung đột sắc tộc gay gắt.

Câu 03:

Nước đang phát triển có mức độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng, là

A.

Xin-ga-po

B.

Bru- nây

C.

Nhật Bản

D.

Trung Quốc

 

Câu 04:

Phía tây Trung Quốc có mật độ dân số rất thấp, phần lớn dưới 1 người/km 2 nguyên nhân chủ yếu là do

A.

khí hậu lạnh giá quanh năm.

B.

xa biển, ít chịu ảnh hưởng của biển.

C.

địa hình núi cao hiểm trở.

D.

chủ yếu là đồng bào dân tộc ít người.

Câu 05:

Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có mưa nhiều nên sông ngòi ở những khu vực này có

A.

mạng lưới sông ngòi dày đặc và nhiều sông lớn.

B.

mùa xuân có lũ băng lớn, nước sông lên nhanh.

C.

nguồn cung cấp nước chính là băng tuyết tan.

D.

mạng lưới sông ngòi kém phát triển, ít sông lớn.

Câu 06:

Phần lớn Việt Nam thuộc khu vực có mật độ dân số trung bình

A.

1 - 51 người/ km 2 .

B.

chưa đến 1 người/km 2 .

C.

51 - 100 người/km 2 .

D.

trên 100 người/ km 2 .

Câu 07:

Các sông lớn ở Bắc Á đổ nước ra đại dương nào dưới đây?

A.

Đại Tây Dương.

B.

Thái Bình Dương.

C.

Bắc Băng Dương.

D.

Ấn Độ Dương

Câu 08:

Trung tâm áp cao về mùa đông ở châu Á là

A.

Xích đạo Ô-xtrây-li-a.

B.

Xi-bia.

C.

A-lê-út.

D.

Ai-xơ-len.

Câu 09:

Vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ đã làm cho khí hậu châu Á hình thành

A.

nhiều đới và nhiều kiểu khác nhau.

B.

khí hậu lục địa và khí hậu hải dương rõ rệt.

C.

kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa

D.

kiểu khí hậu lạnh giá và kiểu khí hậu núi cao.

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm khí hậu châu Á?

A.

Các đới khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.

B.

Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau.

C.

Trên các vùng núi và sơn nguyên cao, khí hậu thay đổi theo độ cao.

D.

Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á.

Câu 11:

Châu Á nằm chủ yếu ở nửa cầu nào dưới đây?

A.

Bắc và Tây.

B.

Bắc và Nam.

C.

Nam và Đông.

D.

Bắc và Đông.

Câu 12:

Cảnh quan rừng lá kim (hay rừng tai-ga) không phân bố ở

A.

đông Xi-bia.

B.

sơn nguyên trung Xi-bia.

C.

Đông Nam Á.

D.

đồng bằng Tây Xi-bia.

Câu 13:

Đồng bằng rộng lớn nhất châu Á

A.

Hoa Trung.

B.

Tây Xi-bia.

C.

Ấn - Hằng.

D.

Lưỡng Hà.

Câu 14:

Miền địa hình có dân cư đông đúc nhất châu Á là

A.

đồng bằng châu thổ ven sông.

B.

đồng bằng Tây-xi-bia.

C.

bồn địa Ta-rim, Duy Ngô Nhĩ.

D.

cao nguyên và sơn nguyên.

Câu 15:

Châu Á có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu chủ yếu do nguyên nhân nào dưới đây?

A.

Có gió Tín phong thổi thường xuyên, ba mặt giáp biển và đại dương.

B.

Các dòng biển nóng, lạnh chảy sát bờ, nhiều đồng bằng thấp ở ven biển.

C.

Lãnh thổ rộng lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ, địa hình phân hóa đa dạng.

D.

Bờ biển ít cắt xẻ, ảnh hưởng của biển ít, chịu ảnh hưởng của địa hình.

Câu 16:

Loài vật nuôi chủ yếu ở vùng khí hậu tương đối khô hạn châu Á:

A.

Dê, bò, ngựa, cừu

B.

Lợn, gà, vịt

C.

Tuần lộc

D.

Trâu, bò, voi

Câu 17:

Các sông ở Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á có lượng nước lớn, lũ vào cuối hạ, đầu thu, chủ yếu do nguyên nhân nào dưới đây?

A.

Thảm thực vật bị tàn phá nặng nề.

B.

Băng tuyết ở hai cực tan chảy.

C.

Gió mùa từ biển thổi vào lục địa.

D.

Gió mùa từ lục địa thổi ra biển

Câu 18:

Dạng địa hình nào dưới đây chiếm diện tích lớn nhất ở châu Á ?

A.

Đồng bằng và cao nguyên.

B.

Núi và cao nguyên.

C.

Sơn nguyên và bồn địa.

D.

Đồi núi thấp và bồn địa.

Câu 19:

Kiểu khí hậu phổ biến nhất trong vùng nội địa châu Á và Tây Nam Á là

A.

khí hậu hải dương.

B.

khí hậu lục địa.

C.

khí hậu địa trung hải.

D.

khí hậu núi cao.

Câu 20:

Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là

A.

khí hậu núi cao và nhiệt đới.

B.

khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.

C.

Xích đạo ẩm và nhiệt đới gió mùa.

D.

khí hậu cận nhiệt và khí hậu gió mùa.

Câu 21:

Dãy núi Hi-ma-lay-a chạy theo hướng nào dưới đây?

A.

đông - tây hoặc gần đông - tây.

B.

tây nam - đông bắc hoặc đông - tây.

C.

đông bắc - tây nam hoặc bắc - nam

D.

bắc - nam hoặc gần bắc - nam.

Câu 22:

Chủng tộc chiếm tỉ lệ dân cư lớn nhất ở châu Á là

A.

Nê-grô-it

B.

Ô-xtra-lô-ít

C.

Môn-gô-lô-it.

D.

Ơ-rô-pê-ô-ít

Câu 23:

Các trung tâm khí áp được biểu thị trên lược đồ bằng các đường

A.

đẳng nhiệt

B.

đồng mức

C.

đẳng áp

D.

đẳng sâu

Câu 24:

Ở châu Á, khu vực nào thường xuất hiện các sông "chết"?

A.

Bắc Á và Đông Á.

B.

Tây Nam Á và Trung Á.

C.

Nam Á và Đông Nam Á.

D.

Đông Á và Nam Á.

Câu 25:

Các sản phẩm nổi tiếng của Nhật Bản, Hàn Quốc có mặt tại thị trường Việt Nam:

A.

Lúa gạo, cà phê, cao su

B.

Xe máy, ôtô, máy lạnh

C.

Xi măng, gạch. ngói

D.

Hoa quả nhiệt đới

Câu 26:

Điểm giống nhau của gió mùa mùa đông ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á

A.

gió thổi quanh năm, thời tiết mát mẻ.

B.

thổi từ lục địa ra biển; lạnh khô.

C.

thổi từ biển vào lục địa; nóng ẩm

D.

có hướng đông bắc - tây nam.

Câu 27:

Một số nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội chưa cao nhưng lại có mức thu nhập cao như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-út... là nhờ

A.

nền nông nghiệp tiên tiến.

B.

tốc độ công nghiệp hóa nhanh.

C.

điều kiện tự nhiên thuận lợi.

D.

nguồn dầu khí phong phú.

Câu 28:

Cây lương thực quan trọng nhất của châu Á:

A.

Lúa mì.

B.

Lúa gạo.

C.

Lúa mạch.

D.

Ngô.

Câu 29:

Cảnh quan chủ yếu ở vùng nội địa châu Á và Tây Nam Á là

A.

rừng thưa rụng lá và rừng ngập mặn

B.

rừng rậm nhiệt đới, xa van.

C.

xa van, cây bụi gai.

D.

bán hoang mạc, hoang mạc

Câu 30:

Nguồn nước của các sông thuộc khu vực Tây Nam Á, Trung Á được cung cấp bởi

A.

nước từ Biển Đỏ, biển A-ráp chảy vào.

B.

mưa nhiều và tập trung với lượng lớn.

C.

nước ngầm từ các sơn nguyên đổ về.

D.

băng tuyết núi ở các vùng núi cao.

1
2 tháng 11 2021

ọi người giúp em với

 

20 tháng 7 2023

Tham khảo:

`1.` Đặc điểm tài nguyên dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á.

`-` Trữ lượng: Khu vực Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới với trữ lượng dầu đã được xác minh năm 2020 là 113,2 tỉ tấn dầu, chiếm 46,3% (gần một nửa) so với trữ lượng dầu mỏ của các mỏ dầu trên toàn thế giới (244,4 tỉ tấn).

`-` Phân bố: Dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á được phát hiện đầu tiên vào năm 1908 tại I-ran, các mỏ dầu tập trung nhiều nhất ở các nước: Ả-rập-xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất.

`2. `Việc khai thác dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á.

`-` Sản lượng khai thác:

`+ `Sản lượng dầu thô các nước khu vực Tây Nam Á đã khai thác được năm 2020 đạt 1297,3 triệu tấn, chiếm 31,1% tổng sản lượng khai thác dầu thô của thế giới với 4165,1 triệu tấn.

`+` Dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á có trữ lượng dồi dào, nhiều mỏ dầu lớn nằm gần cảng, hàm lượng các-bon, lưu huỳnh trong dầu thô thấp, giá nhân công rẻ, lợi nhuận cao nên trung bình hàng năm các nước này khai thác được hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm 1/3 sản lượng dầu toàn thế giới.

`- `Phân bố: chủ yếu ở các quốc gia khai thác và sản xuất dầu mỏ như: Ả-rập-xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất…

`-` Xuất khẩu:

`+` Dầu mỏ của khu vực được khai thác và chuyển theo hệ thống ống dẫn tới các cảng để xuất khẩu dưới dạng dầu thô. Lượng dầu thô xuất khẩu của khu vực Tây Nam Á năm 2020 đạt 874,9 triệu tấn, chiếm 41,5% sản lượng dầu thô xuất khẩu của toàn thế giới (2108,6 triệu tấn).

`+` Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) được ra đời để kiểm soát giá dầu trên toàn thế giới - đây là một tổ chức hùng mạnh trong thương mại quốc tế.

`+` Việc khai thác và vận chuyển dầu xuất khẩu tiềm ẩn nhiều nguy cơ tràn dầu gây ô nhiễm môi trường cao.

22 tháng 11 2021

THAM KHẢO:

-Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú( dầu mỏ)=>Tranh chấp

-Luôn bị các nước phương Tây dòm ngó

-Là nơi tiếp giáp Châu Âu và có kênh đào Pa-na-ma

22 tháng 11 2021

Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú( dầu mỏ)

25 tháng 12 2021

Chọn C

25 tháng 12 2021

c

 

20 tháng 12 2021

D

Câu 21 : Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở đâu?A. Phía bắc khu vực.                    B. Ven biển phía nam.C. Ven vịnh Pec – xích.                D. Ven biển Địa Trung Hải.Câu 22 : Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á làA. Ả-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Cô-oét.B. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Xi-ri.C. Yê-men, Ô-man, Li-Băng, Síp.D. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.Câu 23 : Sản lượng khai thác dầu mỏ...
Đọc tiếp

Câu 21 : Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía bắc khu vực.                    B. Ven biển phía nam.

C. Ven vịnh Pec – xích.                D. Ven biển Địa Trung Hải.

Câu 22 : Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là

A. Ả-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Cô-oét.

B. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Xi-ri.

C. Yê-men, Ô-man, Li-Băng, Síp.

D. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.

Câu 23 : Sản lượng khai thác dầu mỏ hàng năm của các nước Tây Nam Á là

A. hơn1 tỉ tấn dầu.                         B. hơn 2 tỉ tấn dầu.

C. gần 1 tỉ tấn dầu.                       D. gần 2 tỉ tấn dầu.

Câu 24 : Ngành công nghiệp quan trọng nhất đối với các nước Tây Nam Á là

A. công nghiệp luyện kim.                                 B. cơ khí, chế tạo máy.

C. khai thác và chế biến dầu mỏ.                      D. sản xuất hàng tiêu dùng.

Câu 25 : Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là

A. nóng ẩm.   B. lạnh ẩm.    C. khô hạn.    D. ẩm ướt.

Câu 26 : Tây Nam Á nằm trong các đới khí hậu nào sau đây?

A. Cận nhiệt và ôn đới.             B. Nhiệt đới và ôn đới.

C. Nhiệt đới và cận nhiệt.            D. Ôn đới và hàn đới.

Câu 27 : Nam Á không tiếp giáp với khu vực nào của châu Á?

A. Đông Nam Á.       B. Đông Á.     C. Bắc Á.      D. Trung Á.

Câu 28 : Nam Á tiếp giáp với vịnh biển nào sau đây?

A. Vịnh biển Đỏ.                                           B. Vịnh Bengan.

C. Vịnh biển Địa Trung Hải.                        D. Vịnh biển Đen.

Câu 29 : Phía Bắc của lãnh thổ Nam Á là

A. sơn nguyên Đê-can.                     B. đồng bằng Ấn – Hằng.

C. dãy Hi-ma-lay-a.                          D. bán đảo A-ráp.

Câu 30 : Đồng bằng Ấn – Hằng nằm ở vị trí nào trong khu vực Nam Á?

A. Nằm giữa dãy Hi – ma – lay – a và sơn nguyên Đê – can.

B. Nằm ở phía bắc.

C. Nằm giữa dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.

D. Nằm ở biển A – rap.

Câu 31 : Nằm kẹp giữa hai dãy núi Gát Tây và Gát Đông là

A. sơn nguyên Đê-can.                   B. bán đảo A-ráp.

C. đồng bằng Ấn – Hằng.              D. hoang mạc Tha.

Câu 31 : Sơn nguyên Đê – can nằm kẹp giữa hai dãy núi nào?

A. Dãy Hi – ma – lay – a và dãy Bu – tan.

B. Dãy Bu – tan và dãy Gát – tây.

C. Dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.

D. Dãy Gát – đông và dãy Hi – ma – lay – a.

Câu 32 : Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á là

A. sông Ấn – Hằng.                  B. dãy Hi-ma-lay-a.

C. biển A-rap.                          D. dãy Bu-tan.

Câu 33 : Các miền địa lí chính của Nam Á từ bắc xuống nam lần lượt là

A. dãy Hi – ma – lay – a; sơn nguyên Đê – can; đồng bằng Ấn – Hằng.

B. sơn nguyên Đê – can; đồng bằng Ấn – Hằng; dãy Hi – ma – lay – a.

C. dãy Hi – ma – lay – a; đồng bằng Ấn – Hằng; sơn nguyên Đê – can.

D. đồng bằng Ấn – Hằng; sơn nguyên Đê – can; dãy Hi – ma – lay – a.

Câu 35 : Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu

A. nhiệt đới gió mùa.                B. cận nhiệt đới gió mùa.

C. ôn đới lục địa.                       D. ôn đới hải dương.

Câu 36 : Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là

A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.

B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.

C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.

D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.

Câu 37 : Điều kiện tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và sinh hoạt của người dân khu vực Nam Á?

A. Khí hậu.    B. Thủy văn.    C. Thổ nhưỡng.     D. Địa hình.

Câu 38 : Xếp theo thứ tự các miền địa hình chính của Nam Á từ bắc xuống nam là

A. núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Đê-can, đồng bằng Ấn – Hằng.

B. núi Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn – Hằng, sơn nguyên Đê-can.

C. đồng bằng Ấn – Hằng, núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Đê-can.

D. đồng bằng Ấn – Hằng, sơn nguyên Đê-can, núi Hi-ma-lay-a.

Câu 39 : Các tôn giáo chính ở Nam Á là

A. Hồi giáo và Phật giáo.                          B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.

C. Thiên Chúa giáo và Phật giáo.            D. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.

Câu 40 : Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là

A. Pa-ki-xtan.     B. Ấn Độ.      C. Nê-pan.         D. Bu-tan.

Câu 41 : Đặc điểm dân cư Nam Á là

A. đông dân thứ 2 châu Á, mật độ thứ nhất châu Á

B. đông dân thứ nhất châu Á, mật độ thứ 2 châu Á.

C. đông dân thứ 3 châu Á, mật độ thứ nhất châu Á.

D. đông dân thứ 2 châu Á, mật độ thứ 3 châu Á.

Câu 42 : Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là

A. Trung Quốc, Đài Loan.       B. Trung Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Hải Nam.            D. Nhật Bản, Triều Tiên.

Câu 43 : Các quốc gia thuộc Đông Á là

A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.

B. Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn Quốc.

D. Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Mông Cổ.

Câu 44 : Ngọn núi Phú Sĩ là biểu tượng của quốc gia nào ở Đông Á?

A. Trung Quốc    B. Nhật Bản     C. Hàn Quốc     D. Nhật Bản

Câu 45 : Phần đất liền khu vực Đông Á bao gồm các nước nào?

A. Trung Quốc và quần đảo Nhật Bản.

B. Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

C. Trung Quốc, đảo Hải Nam và bán đảo Triều Tiên.

D. Tất cả đều sai.

Câu 47 : Cảnh quan ở phần phía Tây khu vực Đông Á chủ yếu là:

A. Thảo nguyên khô                         B. Hoang mạc

C. Bán hoang mạc                                      D. Tất cả các cảnh quan trên.

Câu 48 :  Con sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga?

A.  Sông Ấn                                      B. Trường Giang

C.  A Mua                               D.  Hoàng Hà.

Câu 49 : Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất và núi lửa?

A. Hàn Quốc        B. Trung Quốc    C. Nhật Bản          D.  Triều Tiên.

nèo các đồng chí ơi, giúp tui típ nèo ít lắm =)))(hè hè hè ta sẽ gít các ngưi =)))

6
1 tháng 3 2022

 tách ra đồng chí ơi=))))

1 tháng 3 2022

à nhầm d

22d

6 tháng 10 2021

C

6 tháng 10 2021

Nguồn dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á, phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-ráp và vùng vịnh Pec-xích.

=>đáp án C. tây nam á