K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2021

S=A x A

25 tháng 12 2021

Thi tự làm

25 tháng 12 2021

a: 8

b: Số tổ nhiều nhất là 24 tổ

 

TL

Ko nha. Vì có 2 số ko có ước chung

Xin k

Hok tốt

13 tháng 11 2021

Đáp án :

Giải: Số 1 là ước chung của hai số tự nhiên bất kì. Bởi vì tất cả các số tự nhiên đều có ước số là số 1.

#Mainèk

24 tháng 10 2019

Nhân cả 2 vế với \(\left(x+\sqrt{x^2+5}\right)\left(y+\sqrt{y^2+5}\right)\)ta được 25=5\(\left(x+\sqrt{x^2+5}\right)\left(y+\sqrt{y^2+5}\right)\)

<=> \(\left(x+\sqrt{x^2+5}\right)\left(y+\sqrt{y^2+5}\right)\)= 5 = \(\left(x-\sqrt{x^2+5}\right)\left(y-\sqrt{y^2+5}\right)\)

khai triển và rút gọn ta được \(x\sqrt{y^2+5}=-y\sqrt{x^2+5}\)

Nếu x=y=0 => M=0

xét x;y khác 0

\(\frac{\sqrt{x^2+5}}{\sqrt{y^2+5}}=\frac{-x}{y}\left(\frac{x}{y}< 0\right)\)<=>\(\frac{x^2+5}{y^2+5}=\frac{x^2}{y^2}=\frac{x^2+5-x^2}{y^2+5-y^2}=1=>\frac{x^2}{y^2}=1=>\frac{x}{y}=-1\left(\frac{x}{y}< 0\right).\)

hay x=-y => M= (-y)2017 +y2017 =0

vậy M=0

19 tháng 8 2021

Bài 3

Ta có biểu thức

7 x 5 + 8 x 5

= 5 x (8 + 7)

= 5 x 15

= 75

19 tháng 8 2021

Bài 4

Coi số cây lớp 3b là 2 phần thì lớp 3a là 3 phần 

Tổng số phần bằng nhau là :

2 + 3 = 5 ( phần )

Số cây lớp 3a là :

240 : 5 x 3 = 144 ( cây )

Số cây lớp 3b là :

240 - 144 = 96 ( cây )

          Đáp số : 3a : 144 cây

                        3b : 96 cây

NV
6 tháng 7 2021

\(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}AH.BM\)

\(\Rightarrow27,9=\dfrac{1}{2}.AH.9\)

\(\Rightarrow AH=6,2\left(cm\right)\)

Diện tích phần tô đậm là:

\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}AH.MC=\dfrac{1}{2}.6,2.4=12,4\left(cm^2\right)\)

20 tháng 10 2023

a: ΔABC vuông tại B

=>\(\widehat{A}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{A}=50^0\)

Xét ΔBAC vuông tại B có

\(sinC=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(AC=\dfrac{6}{sin40}\simeq9,33\left(cm\right)\)

ΔBAC vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)

=>\(BC=\sqrt{9.33^2-6^2}\simeq7,14\left(cm\right)\)

b: ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(HC\cdot HA=BH^2\left(1\right)\)

ΔBHC vuông tại H có HI là đường cao

nên \(BI\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(HC\cdot HA=BI\cdot BC\)

c: ΔBHA vuông tại H có HM là đường cao

nên \(BM\cdot BA=BH^2\left(3\right)\)

Từ (2),(3) suy ra \(BI\cdot BC=BM\cdot BA\)

=>\(\dfrac{BI}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)

Xét ΔBIM vuông tại B và ΔBAC vuông tại B có

\(\dfrac{BI}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)

Do đó: ΔBIM đồng dạng với ΔBAC