viêt 1 đoạn văn tự sự kết hợp yếu tố nghị luận (100 chữ ) với chủ đề 'lời xin lỗi' . trong đó có lời dẫn gians tiếp ,lời dẫn trực tiếp. PLs help me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong những câu chuyện cổ tích Việt Nam, thì Sọ Dừa là một trong những câu chuyện hay và ấn tượng nhất mà em được biết. Câu chuyện kể về cuộc đời với nhiều điều kì lạ của Sọ Dừa. Mẹ chàng nhờ uống nước trong một cái sọ dừa mà mang thai rồi sinh ra chàng. Khi mới sinh ra, chàng có hình dáng kì lạ, mình tròn lông lốc như trái dừa, nên mới được mẹ đặt tên cho là Sọ Dừa. Tuy bề ngoài kì lạ, nhưng Sọ Dừa rất yêu thương mẹ và ngoan ngoãn. Chàng chủ động xin được đi chăn bò cho phú ông để đỡ đần cho mẹ. Nhờ tài thổi sáo, chàng không chỉ chăn đàn bò không mất con nào, mà còn khiến chúng béo tốt, mũm mĩm. Trong quá trình đó, cô út hiền lành đã phải lòng chàng sau nhiều lần đi đưa cơm. Thế là, Sọ Dừa nhờ mẹ sang nhà phú ông hỏi vợ cho mình. Điều bất ngờ, là chàng đã chuẩn bị đầy đủ những sính lễ mà phú ông yêu cầu, để cưới được con gái ông ta. Đến ngày, điều ngạc nhiên hơn nữa đã xảy ra, khi Sọ Dừa tổ chức đám tiệc linh đình, với kẻ hầu người hạ tấp nập. Còn chàng thì trở về lốt người, khôi ngô tuấn tú. Sau khi kết hôn, Sọ Dừa chăm chỉ dùi mài kinh sử và thi đỗ trạng nguyên. Ít lâu sau, chàng còn vinh dự được nhà vua tin tưởng, cử đi sứ. Điều này khiến cho hai cô chị của vợ chàng ghen ăn tức ở, quyết hãm hại em. Hai ả ta mời cô em gái đi chơi thuyền, rồi đẩy em xuống sông, nhằm cướp chồng. Nhưng may thay, nhờ những đồ vật mà Sọ Dừa trước khi đi dặn luôn mang theo, mà cô út sống sót trên hoang đảo. Rồi một ngày, tàu của quan trạng đi qua, gặp được vợ và đón về nhà. Cuối cùng, người tốt như Sọ Dừa và cô út được sống hạnh phúc bên nhau. Còn kẻ xấu xa, nham hiểm như hai cô chị, thì phải bỏ đi biệt xứ. Đó cũng chính là ước mơ của nhân dân ta ngày xưa, về một xã hội công bằng, hạnh phúc.
A. Mở bài.
Đặt vấn đề: “Mục đích cuộc sống” — một vấn đề có ý nghĩa lớn lao đối với nhân loại, cũng là một vấn đề có tính thời sự với thanh niên hiện nay.
B. Thân bài.
1. Vai trò, ý nghĩa của vấn đề “mục đích cuộc sống”.
- Mục đích cuộc sống là vấn đề của con người mọi thời đại.
+ Ngày xưa: nam chú ý “tu thẫn”, nữ luyện rèn “tứ đức”.
+ Ngày nay: ai cũng muôn thành công trên con đường học tập, lập thân lập nghiệp.
- Nhà văn Pháp Đi-đrô từng nói: “Nếu không có mục đích, anh sẽ không làm được gì cả. Anh cũng không làm được gì nếu như mục đích tầm thường”.
- Có thể nói mục đích như kim chỉ nam định hướng cho cuộc đời mỗi con người, giúp chúng ta tìm ra lối đi tươi sáng cho tương lai.
- Nếu không có mục đích, ta sẽ bế tấc trên đường đời, sống một cuộc sống vật vờ vô định, sống mà không biết ý nghĩa cuộc sống.
- Mục đích cuộc sống của mỗi cá nhân không chỉ là việc tìm lối đi cho cuộc đời mình, nó còn là nguyện vọng, ý thức phục vụ nhân dân và Tổ quốc.
2. Học sinh với “mục đích cuộc sống”:
- Mục đích cuộc sống là “học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp”, đó là con đường thiết thực để bản thân trưởng thành và giúp Tổ quốc giàu mạnh.
- Làm theo lời căn dặn của Bác: “Thanh niên đừng hỏi nước nhà đã đem lại gì cho mình, mà phải hỏi mình đã làm được điều gì cho nước nhà".
C. Kết bài.
- Ai cũng có mục đích cuộc sống để tìm cho mình một cuộc sống tốt đẹp hơn, và cuộc sống chỉ đẹp khi ta có mục đích sống đúng đắn, trong sáng.
- Sự gặp gỡ của chúng ta trong “mục đích cuộc sống”: hội tụ lòng yêu đất nước, yêu nhân dân.
Bn có thể tham khảo
- Suy đoán vấn đề xã hội được người viết đưa ra bàn luận:
- Hệ thống luận điểm của bài viết:
- Lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận để hiểu rõ mục đích, quan điểm của người viết và nét đặc sắc của hình thức trình bày:
- Thấy ý nghĩa và tác động của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản thân.
- Những bài viết về bản sắc dân tộc và yêu cầu hội nhập quốc tế.
- Ý nghĩa của vấn đề mà văn bản nghị luận trên đã nêu lên: Nhắc nhở, kêu gọi mỗi cá nhân có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc, không để những cái mới, sự hiện đại, hội nhập làm mất đi vẻ đẹp vốn có của truyền thống, dân tộc.
Hôm nay em sẽ bước sang một tuổi mới với bao mơ ước và hi vọng. Buổi tối thật tuyệt vời. Các bạn đến chúc mừng sinh nhật, cùng ăn bánh gato, hát mừng sinh nhật em, và còn tặng rất nhiều quà mà em thích nữa. Nhưng sinh nhật năm nay đặc biệt vì món quà đặc biệt của một người đặc biệt. Đó là bố em. Đã 3 năm qua em không được gặp bố. Bố đi làm việc xa, sang tận Nhật Bản, vì thế cơ hội được gặp bố thật khó biết bao. Trong ánh đèn mập mờ của buổi tối, hình dáng bố dần hiện ra một rõ nét hơn, dáng người to lớn ấy. Mừng đến phát khóc, em chạy đến ôm chầm lấy bố. Bố bế thốc em lên “Con gái bé nhỏ của bố”. Thật sự là một món quà bất ngờ. Bố chính là món quà em mong chờ suốt bao năm qua.
Có một vị học giả đến làm phỏng vấn ở Mỹ từng trải qua một câu chuyện như này:
Cuối tuần, cô đến nhà một vị giáo sư làm khách. Vừa đến cửa cô nhìn thấy cô con gái nhỏ 5 tuổi của vị giáo sư.
Cô bé có mái tóc màu vàng óng, đôi mắt xanh tuyệt đẹp, không kiềm lòng được cô khen em bé xinh đẹp quá. Khi cô mang quá ra tặng cho cô bé, cô bé mỉm cười cảm ơn. Lúc đó, cô ấy khen: “Cháu xinh quá, đúng là rất đáng yêu!”
Cách khen như vậy ở Trung Quốc là rất bình thường, nhưng, vị giáo sư Bắc Mỹ kia lại không vừa ý. Sau khi cô bé vào phòng, vị giáo sư trầm lặng lại, nói với học giả kia: “Cô vừa làm tổn thương con gái tôi, cô nên xin lỗi con bé!”
Học giả kia rất ngạc nhiên, nói: “Tôi chỉ khen con gái ngài mà thôi, không hề có ý làm tổn thương cháu!” nhưng vị giáo sư một mực lắc đầu nói: “Cô khen bé vì xinh đẹp. Nhưng chuyện “xinh đẹp” không phải là công sức của bé, đây là gen di truyền từ bố mẹ, không liên quan gì đến cá nhân bé. Nhưng bé vẫn còn nhỏ chưa phân biệt được, sẽ cho rằng đây là năng lực của bé. Hơn nữa một khi bé cho rằng xinh đẹp là thứ đáng để khoe khoang, bé sẽ coi thường những bạn nhỏ có khuôn mặt bình thường hoặc xấu hơn bé. Việc này sẽ ảnh hưởng xấu đến cháu.”
“Thật ra, cô có thể khen bé cười xinh và lễ phép, đó là kết quả của sự nỗ lực của bé. Vì vậy…” vị giáo sư kia nhún vai nói “…xin hãy xin lỗi bé vì lời khen vừa rồi.”
Vị học giả kia chỉ có thể chính thức xin lỗi cô bé, đồng thời khen cô bé lễ phép và đã mỉm cười với mình.
---
Trải qua việc này, vị học giả mới hiểu ra một điều rằng khi khen trẻ con nên khen sự cố gắng và lễ phép của trẻ, chứ không phải khen trẻ thông minh hoặc xinh đẹp. Bởi vì thông minh và xinh đẹp là ưu thế trời cho, chứ không phải điều đáng để khoe khoang, nhưng sự chăm