bai1:â)khi đi qua chỗ bùn lầy người ta thường lấy một tấm ván đặt lên trên để đi .Hãy giải thích vì sao?
b)hãy giải thích vì sao mũi kim lại nhọn còn chân ban , chân ghế thì ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
Để tăng diện tích tiếp xúc.
Do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên đường cao lên đi dễ bị lún.
1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn
2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực
3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe
1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.
2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.
3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.
Tham khảo
- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, đế suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
Tham Khảo
−- Mũi kim được làm nhọn nhằm làm giảm dt mặt phẳng bị ép, từ đó làm tăng áp xuất của cây
kim, giúp cho mũi kim đâm xuyên vào quần áo dễ dàng hơn.
−- Chân ghế thì không cần làm nhọn nhằm làm tăng dt mặt bị ép, từ đó làm giảm áp suất của ghế, giúp cho ghế không lún khi có người ngồi.a. Hành khách sẽ ngã về phía sau vì:
Khi xe ô tô chuyển động nhanh đột ngột, chân của hành khách gắn liền với xe nên chuyển động theo. Còn thân và đầu của hành khách do có quán tính nên chưa kịp chuyển động theo.
=>hành khách sẽ ngã về phía sau
b. Khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại vì khi chân chạm đất, chân sẽ ngừng lại nhưng người vẫn sẽ chuyển động đi xuống do có quán tính.
c.-Mũi kim mũi khoan nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc, nên tăng áp suất ,dễ dàng đâm, khoan xuyên qua những vật liệu
-Chân bàn, chân ghế không nhọn vì
Chân bàn, chân ghế chịu áp lực lớn nên cần phải tăng diện tích tiếp xúc, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ không làm bàn ,ghế bị gãy
Khi bánh xe phát động của ô tô bị sa vào vũng lầy, lực ma sát do đất tác dụng vào bánh xe quá nhỏ, không đủ giữ cho điểm của bánh xe tiếp xúc với đất tạm thời đứng yên để cho xe chuyển lên được .
Cách khắc phục : Chèn thêm gạch đá, hoặc lót ván vào vủng lấy nhằm tăng lực ma sát
Dùng những tấm ván để tăng diện tích tiếp xúc lên bề mặt xi măng, khối lượng cơ thể không thay đổi nên có thể giảm áp suất tác dụng lên xi măng đi không bị lún.
Ghế ngồi thường được làm bằng gỗ hay có bề mặt ngồi bằng nhựa hoặc cao su, là vật liệu cách điện. Thợ sửa chữa điện ngồi và cho cả hai chân lên ghế để đảm bảo việc cách điện, để bản thân không bị nguy hiểm điện giật
1)
Ta co: p=F/S
Trong luong cua xe lon, trong khi dien tich tiep xuc cua banh xe voi mat bun la tuong doi nho
=>Ap suat len mat duong rat lon, khien banh xe bi lun xuong bun.
Khi dat them tam van, dien tich tiep xuc voi mat bun lon hon, ma trong luong xe khong doi
=>Ap suat len mat bun giam xuong dang ke, giup banh xe khong bi lun xuong bun.
2)
- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, đế suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.