Hãy giải thích vì sao khi ta đứng trên bờ quan sát một cây cầu bắt qua sông lại thấy cái bóng của cây cầu lộn ngược dưới mặt nước?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Vì mặt hồ phẳng có tác dụng như một gương phẳng. Gốc cây ở trên mặt đất, nghĩa là gần mặt nước nên ảnh của nó cũng ở gần mặt nước. Ngọn cây ở xa mặt nước nên ảnh của nó cũng ở xa mặt nước, nhưng ở phía dưới mặt nước nên ta thấy ảnh lộn ngược dưới nước.
|Cố lên|
Tham khảo:
Vì mặt hồ phẳng có tác dụng như một gương phẳng . Gốc cây ở trên mặt đất , nghĩa là gần amwjt nước nên ảnh của nó cũng ở gần mặt nước . Ngọn cây ở xa mặt nước nên ảnh của nó cũng ở xa mặt nước ; nhưng ở phía dưới mặt nước nên ta thấy ảnh lộn ngược dưới nước.
Câu 1:
Vì gương cầu lõm có tác dụng biến đổi 1 chùm tia sáng song song thành 1 chùm tia sáng hội tụ tại 1 điểm mà khi ánh nắng mặt trời chiếu đến ( ánh nắng mặt trời là 1 chùm tia sáng song song ) sẽ hội tụ tại 1 điểm, tập trung nhiệt của mặt trời tại điểm đó giúp ta dùng làm bếp năng lượng
Khi ta nhìn xuống dòng nước lũ, khi đó ta lấy dòng nước lũ làm mốc, ta có cảm giác cầu như bị “trôi” ngược lại.
Tham khảo
Mặt hồ là gương phẳng. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng đối xứng với vật qua gương vì vậy gốc cây gần mặt nước hơn nên ảnh của nó cũng gần mặt nước hơn còn ngọn cây xa mặt nước hơn nên ảnh của nó cũng xa mặt nước hơn, khi ta nhìn xuống mặt hồ ta thấy ngọn cây xa mặt hồ hơn nên ảnh lộn ngược.
Lúc đó ta đã lấy dòng nước làm mốc. Nên khi dòng nước chuyển động ta cũng tưởng rằng cây cầu chuyển động!!!
Tham khảo:
-Vì mặt hồ phẳng có tác dụng như một gương phẳng. Gốc cây ở trên mặt đất, nghĩa là gần mặt nước nên ảnh của nó cũng ở gần mặt nước. Ngọn cây ở xa mặt nước nên ảnh của nó cũng ở xa mặt nước, nhưng ở phía dưới mặt nước nên ta thấy ảnh lộn ngược dưới nước.
vì hình dưới nước là hình phản chiếu ngược
mình thấy hơi sai mà ngắn