K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Theo kinh nghiệm dân gian, chúng ta không nên tưới nước cho cây vào giữa trưa nắng gắt bởi sự chênh lệch nhiệt độ và bức xạ nhiệt rất dễ khiến chết cây.

12 tháng 12 2017

cậu trả lời củng đúng nhưng cậu trả lời tắt mọi người ko hiểu đâu

27 tháng 12 2020

A) Để chứng minh cây cần nước như thế nào.

B) Cây được tưới tất cả các ngày sẽ sinh trưởng phát triển tốt.

Cây còn lại sẽ chết vì nước rất cần cho cây, không có nước cây sẽ chết.

27 tháng 12 2020

– Để chứng minh cây cần nước như thế nào.

– Chậu không tưới sẽ chết vì nước rất cần cho cây, không có nước cây sẽ chết.

1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm? 2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở? 3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá? 4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? 5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao...
Đọc tiếp

1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm?

2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở?

3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá?

4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?

6.Tại sao người ta ko dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của ko khí?

7.Tại sao khi vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 1 thời gian mặt gương lại sáng trở lại?

8.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phíchnước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

9.Khi nhiệt kế thủy ngân hoặc rượu nóng lên thì cả bầu thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lân trong ống?

10.Tại sao để đo nhiệt độ của nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?

1
7 tháng 5 2017

1. Khi đun nc, ta ko nên đổ nc thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nc trong ấm sẽ nở ra và tràn ra ngoài

2. Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Minh Khoa - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

3. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường phạt bớt lá

4. Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

5. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? - Hoc24

6. Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

7. tại sao vào mùa lạnh,khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ

8. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì

9. Khi nhiệt kế thuỷ ngân(hoặc rượu) - Hoc24

10. Mk chưa nghĩ ra

7 tháng 5 2017

vãi cả bn

Dưới bóng cây mát hơn vì nhiệt độ cao khi gặp tán lá đã bị hấp thụ vào thân và lá cây nên nhiệt độ thấp hơn. Dưới tán lá thì không khí đã được quang hợp nên quá trình trao đổi chất xãy ra (hơi nước thoát ra cùng với ôxy) làm cho không khí thay đổi nên có cảm giác mát hơn. Thực vật thường có độ hấp thụ nhiệt cao. Các loại VLXD có độ bức xạ nhiệt cao, lượng nhiệt được hấp thụ không đáng kể, không khí không thông thoáng nên nhiệt độ ít thay đổi. Vì vậy ở bóng cây mát mẻ hơn và mái che thì nóng hơn.

5 tháng 12 2016

Dưới bóng cây mát hơn vì nhiệt độ cao khi gặp tán lá đã bị hấp thụ vào thân và lá cây nên nhiệt độ thấp hơn. Dưới tán lá thì không khí đã được quang hợp nên quá trình trao đổi chất xảy ra (hơi nước thoát ra cùng với ôxy) làm cho không khí thay đổi nên có cảm giác mát hơn.

Phải sử dụng khoáng sản 1 cách hợp lí vì:

- Khoáng sản không phải là vô tận

- Để hình thành phải mất hàng triệu năm

- Nếu bị cạn kiệt khả năng phục hồi là rất khó

- Khoáng sản có vai trò rất lớn trong các ngành khai thác, chế biến, công nghiệp năng lượng , công nghiệp xây dựng

- Đóng góp phần không nhỏ trong sự phát triển của kinh tế quốc gia, thúc đâỷ các ngành công nghiệp khác phát triển.

- Sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản để đảm bảo sự tồn tai lâu dài, bền vững ,
- Giảm thiểu tình trạng khai thác bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, không khí,....
=> Sử dụng khoáng sản hợp lí là bảo vệ cho sự phát triển bền vững của kinh tế đất nước, không chỉ cho ngày hôm nay mà còn cho thế hệ mai sau

Không khí trên Trái đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ (lúc bức xạ Mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất lúc 13 giờ vì:

- 12 giờ, Mặt trời bức xạ vào không khí

- 1 tiếng sau (13 giờ) lượng nhiệt được mặt đất hấp thụ bức xạ lại vào không khí

Không khí chỉ nóng nhất khi đã hấp thụ được bức xạ của mặt đất mà mặt đất chỉ bức xạ khi đã hấp thụ năng lượng nhiệt của Mặt trời. Vậy, nhiệt độ của không khí nóng nhất lúc 13 giờ, chậm hơn so với mặt đất 1 giờ.

6 tháng 3 2017

1.Chúng ta cần khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản một cách hợp lí và tiết kiệm. Vì khoáng sản được tạo ra trong một khoảng thời gian rất dài nên rất quý hiếm.

21 tháng 12 2016

căn cứ vào nhu cầu nước của từng loài cây, tính chất vật lý, hoá học của từng loại đất và các điều kiện môi trường cụ thể

18 tháng 7 2020

Không khí trên trái đất không nóng nhất vào 12h trưa mà nóng nhất vào 13h chiều là vì:

  • Trong giai đoạn 12h trưa là giai đoạn mặt trời chiếu vuông góc với trái đất sự bức xạ nhiệt lúc này rất lớn trái đất tiếp xác với ánh nắng mặt trời và lúc này trái đất chủ yếu là hấp thụ nhiệt và đến thời điểm 13h thì trái đất đã đi qua mặt trời lúc này trái đất bắt đầu tỏa nhiệt và khi đó trái đất sẽ nóng dần lên đỉnh điểm nên tại khoảng 13h trái đất sẽ là thời điểm nóng nhất chứ không phải là 12h trưa.

Vì 12g là lúc mặt đất hấp thụ tia nắng Mặt Trời và vào lúc 13g mặt đất bức xạ nhiệt hấp thụ vào không khí nên làm nhiệt độ không khí nóng nhất vào lúc 13g

 

9 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

+ Công suất hao phí: 

Thay vào: P = 1,8.100 = 180W

+ Hiệu suất 

6 tháng 8 2019

Chọn đáp án A