K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

Ta có: \(2\left(4x-5\right)>3\left(x+1\right)+12\)

\(\Leftrightarrow8x-3x>3+12+10=25\)

hay x>5

20 tháng 10 2021

Bài 4: 

a: \(A=\left(x-5\right)\left(2x+3\right)-2x\left(x-3\right)+x+7\)

\(=2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7\)

=-8

 

26 tháng 10 2021

Bài 4:

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

26 tháng 10 2021

\(\left(n+4\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)+3⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

3: Ta có: ΔABC vuông tại A 

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Leftrightarrow AB=12.5\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=12.5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

30 tháng 9 2023

loading...

Câu 3.

undefined

Chiều dòng điện hướng từ ngoài vào trong. Theo định luật ll Niu tơn:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}=-\overrightarrow{T}\)

\(tan45^o=\dfrac{F}{P}=\dfrac{BIlsin90^o}{mg}\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{tan45^o\cdot mg}{Blsin90^o}=\dfrac{1\cdot0,04\cdot10}{0,2\cdot20\cdot10^{-2}\cdot1}=10A\)

\(cos45^o=\dfrac{P}{T}=\dfrac{m\cdot g}{T}\)

\(\Rightarrow T=\dfrac{m\cdot g}{cos45^o}=\dfrac{0,04\cdot10}{cos45^o}=\dfrac{2\sqrt{2}}{5}N\)

Bài 4:

a: Ta có: \(IA=IB=\dfrac{AB}{2}\)

\(DK=KC=\dfrac{DC}{2}\)

mà AB=DC

nên IA=IB=DK=KC

Xét tứ giác IBKD có 

IB//DK

IB=DK

Do đó: IBKD là hình bình hành

b: Xét tứ giác AIKD có 

AI//DK

AI=DK

Do đó: AIKD là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AK và DI cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà AK cắt DI tại E

nên E là trung điểm của DI

Suy ra: \(EI=\dfrac{DI}{2}\left(1\right)\)

Xét tứ giác BIKC có 

BI//KC

BI=KC

Do đó: BIKC là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo IC và BK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà IC cắt BK tại F

nên F là trung điểm của BK

\(\Leftrightarrow KF=\dfrac{BK}{2}\left(2\right)\)

Ta có: IBKD là hình bình hành

nên \(ID=BK\left(3\right)\) và ID=BK

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra EI//KF và EI=KF

Xét tứ giác IEKF có 

IE//KF

IE=KF

Do đó: IEKF là hình bình hành

Bài 4:

c: Xét tứ giác AICK có 

AI//CK

AI=CK

Do đó: AICK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AC và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(4\right)\)

Ta có: EIFK là hình bình hành

nên hai đường chéo EF và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(5\right)\)

Từ \(\left(4\right),\left(5\right)\) suy ra AC,EF,IK đồng quy

20 tháng 10 2021

c: \(5x\left(x-1\right)+3y\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(5x+3y\right)\)

e: \(4x\left(x-1\right)-\left(1-x\right)=\left(x-1\right)\left(4x+1\right)\)

j: \(x^2-5x+6=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)